Kiến nghị với ngân hàng SeAbank

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại ngân hàng SeAbank (Trang 78 - 86)

Hoạt động thẩm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng phụ thuộc vào phần lớn chính sách của SeAbank. Em xin nêu một số ý kiến tới ngân hàng như sau:

- Xây dựng một hệ thống, quy trình thẩm định mới cụ thể, chi tiết hơn cập nhật được những phương pháp tiên tiến trên thế giới. Ngân hàng hướng dẫn cụ thể cho các cán bộ thẩm định tại chi nhánh trong các khu vực, các tỉnh,

thành phố lĩnh vực phát huy vai trò của các cán bộ thẩn định, cho họ tự quyết định là chịu trách nhiệm ytước những quyết định là chịu trách nhiệm trước những quyêt định khi thẩm định các dự án.

- Ngân hàng nên hoàn thiện hơn nưa hệ thống thông tin nội bộ. Đi cùng với công tác này, ngân hàng nên có mộ bộ phận chuyên cập nhật và cung cấp thông tin tới toàn ngân hàng. Như vậy, cán bộ sẽ giảm bớt được khó khăn cho việc tìm kiếm thông tin, rút ngắn được thời gian thẩm định,nâng cao chất lương thẩm định nếu có sự sai khác thông tin trong báo cáo đầu tư.

- Ngân hàng nên tổ chức các lóp đào tạo nâng nghiệp vụ cho cán bộ, đồng thời tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm. Xây dựng phương án nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là công tác thẩm định phải có một kế hoạch bố trí, sắp xếp, tuyển dụng những nhân viên làm công tác thẩm định tín dụng trong hệ thống. Trước hết là phải đánh giá được những cán bộ này về các mặt trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, sức khoẻ,.. từ đó phân loại, sắp xếp lại những bố trí cho những cán bộ có năng lực, trẻ, có sức khoẻ đi học tập, đào tạo lại và có cơ hội làm việc lâu dài tại Ngân hàng.

- Ngân hàng tiếp tục tìm tòi đưa ra nhưng phương pháp thẩm định hiệu quả nhất. Ban hành cách chính sách tạo sự thông thoáng chó hoạt động thẩm định.

2.3.3 Kiến nghị với các chủ đầu tư.

Nguồn thông tin chủ yếu, căn bản được cán bộ thẩm định xuất phát từ các tài liệu chủ đầu tư. Do vậy để nâng cao hiệu quả thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính nói chung thì SeAbank cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư để có được nguồn tin chính xác đầy đủ và đúng thời điểm.

Ngân hàng nên yêu cầu chủ đầu tư có nhu cầu vay vốn đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Chủ đầu tư cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác lập dự án: với các phương diện đầy đủ và chi tiết để dự án đạt được độ chính xác về tính khả thi và an toàn.

- Chủ đầu tư nên thực hiện theo chế độ kế toán và kiểm toán chung theo quy định của Bộ tài chính. Nó sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định thực hiện một cách dễ dàng.

- Thông tin chủ đầu tư cung cấp phải đảm bảo tính chính xác. Rất nhiều chủ đầu tư vì mục đích vay vốn đã gian lận trong quá trình cung cấp thông tin cho ngân hàng nhằm mục đích vay nhiều hơn hoặc sử dụng sai mục đích. Điều này làm ảnh hưởng lươn tới tình hình sản xuất kinh doanh của ngân hàng.

- Chủ đầu tư cần có trách nhiệm trong việc sủ dụng vốn vay ngân hàng: sử dụng đúng mục đích, đảm bảo quản lý nguồn vốn hiệu quả, đảm bảo sản xuất kinh doanh tốt. Và mục đích là phải hoàn trả đầy đủ các khoản vay ngân hàng.

Với các kiến nghị trên cung với các giải pháp của ngân hàng, sự giúp đỡ của cơ quan ban ngành, hoạt động thâm định nói chung và thẩm định tài chính nói riêng sẽ nhanh chóng hoàn thiện hơn nữa. Nó sẽ là tiền đề vững chắc đưa SeAbank vươn tới tầm cao mới.

KẾT LUẬN

Thẩm định tài chính là một trong những khía cạnh quan trọng của thẩm định dự. Đây là khâu quan trọng để đưa đến quyết định đầu tư, cho phép đầu tư, và tài trợ vốn. Ngân hàng SeAbank luôn đánh giá cao vai trò thẩm định dự án đặc biệt là thẩm định tài chính.

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tại ngân hàng SeAbank, em nhận thấy thẩm định đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Trong đó thẩm định tài chính luôn được ngân hàng quan tâm. Do đó em chọn đề tài : ”Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng SeAbank”.

Sau thời gian tìm hiểu, em mạnh dạn đưa ra những giải pháp để khắc phục những tồn tại của ngân hàng. Em hy vọng với những kiến nghị về giải pháp của mình mong góp phần nhỏ bé để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính tại ngân hàng.

Tuy nhiên do hạn chế về thời gian , kiến thức và kinh nghiệm, bài nghiên cứu của em còn nhiều thiếu xót em mong được sự góp ý của thầy cô.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo thường niên ngân hàng SeAbank 2005- 2009. 2. Báo cáo tín dụng ngân hàng SeAbank 2005 -2009. 3. Tạp chí ngân hàng SeAbank.

4. Lập và thẩm định dự án đầu tư- TS Từ Quang Phương. 5. Tạp chí ngân hàng.

6. www. Seabank.com.vn 7. Báo cáo tổng kết ngân hàng.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN SEABANK...3

1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. ...3

1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank...3

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 4 1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008...6

1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008...14

1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank...14

1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank. ...17

1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank...18

1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank...21

1.2.5.1 Thẩm định khách hàng...21

1.2.5.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng...23

1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên Hoàn...31

1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư...31

1.5.2.Nội dung thẩm định dự án...32

1.5.2.1 Thẩm định khách hàng...32

1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư...35

1.5.2.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án...42

1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án...45

1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ...60

1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. ...61

1.6.1. Những kết quả đạt được...61

1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân...63

1.6.2.1 Hạn chế...63

1.6.2.2 Nguyên nhân...65

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN...67

2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank trong thời gian tới...67

2.1.1. Hoạt động huy động vốn...68

2.1.2. Hoạt động tín dụng...68

2.1.4. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. ...69

2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...70

2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính...70

2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định...71

2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư...72

2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính...74

2.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu...74

2.2.6. Đào tạo, nâng cao cán bộ thẩm định dự án đầu tư. ...75

2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định...77

2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan...77

Danh mục sơ đồ bảng biểu

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN SEABANK...3

1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. ...3

1.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank...3

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 4 1.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008...6

1.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank trong giai đoạn 2005 – 2008...14

1.2.1. Khái quát tình hình thẩm định các dự án tại SeAbank...14

1.2.2. Vai trò công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động của ngân hàng SeAbank. ...17

1.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank...18

1.2.5 Tổng quan thẩm định hồ sơ dự án tại SeAbank...21

1.2.5.1 Thẩm định khách hàng...21

1.2.5.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng...23

1.5. Minh họa thẩm định tài chính nhà máy sản xuất phôi thép Liên Hoàn...31

1.5.1. Giới thiệu về dự án đầu tư...31

1.5.2.Nội dung thẩm định dự án...32

1.5.2.1 Thẩm định khách hàng...32

1.5.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư...35

1.5.2.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án...42

1.5.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án...45

1.5.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ...60

1.6. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. ...61

1.6.1. Những kết quả đạt được...61

1.6.2. Hạn chế và nguyên nhân...63

1.6.2.1 Hạn chế...63

1.6.2.2 Nguyên nhân...65

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN...67

2.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank trong thời gian tới...67

2.1.1. Hoạt động huy động vốn...68

2.1.2. Hoạt động tín dụng...68

2.1.4. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. ...69

2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...70

2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính...70

2.2.2. Đa dạng hóa và lựa chọn chính xác phương pháp thẩm định...71

2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư...72

2.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính...74

2.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu...74

2.2.6. Đào tạo, nâng cao cán bộ thẩm định dự án đầu tư. ...75

2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định...77

2.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan...77

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại ngân hàng SeAbank (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w