Thẩm định doanh nghiệp vay vốn:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tín dụng trung và dài hạn tại BIDV Quảng Ninh (Trang 25 - 31)

- 2 2Đa yêu cầu, giao

2. Phơng pháp thẩm định:

2.2.1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn:

A) Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng:

Khách hàng vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành.

*.Đối với doanh nghiệp:

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của:

+ Quyết định thành lập đối với doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp đợc thành lập theo luật công ty (theo luật doanh nghiệp không phải thành lập lại).

+ Giấy phép đầu t đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài. + Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp .

+ Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc.

- Quyền hạn, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh.

- Tính pháp lý của các quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc), Kế toán trởng hoặc ngời quản lý về tài chính của doanh nghiệp.

- Trong tổ chức của doanh nghiệp, ai là ngời đại diện pháp nhân (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc).

- Thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp ...

*.Đối với khách hàng là t nhân:

- Đủ 18 tuổi trở lên.

- Có đầy đủ năng lực dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự. - Có hộ khẩu thờng trú.

B) Thẩm định năng lực và uy tín của khách hàng:

*.Ngành nghề kinh doanh:

- Kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp và phù hợp với dự án dự kiến đầu t.

- Ngành nghề kinh doanh đợc phép hoạt động, xu hớng phát triển của ngành trong tơng lai.

*.Mô hình tổ chức, bố trí lao động:

- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

- Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trình độ quản lý, tay nghề của ngời lao động trong doanh nghiệp. - Thu nhập của ngời lao động.

*.Quản trị điều hành của lãnh đạo:

- Năng lực chuyên môn. - Năng lực quản trị điều hành.

- Phẩm chất t cách, uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp. - Khả năng nắm bắt thị trờng, thích ứng hội nhập thị trờng.

- Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp.

*.Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng:

- Quan hệ tín dụng:

+ Đối với chi nhánh cho vay và các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng ĐT & PT:

.D nợ ngắn hạn, trung và dài hạn. - 26 -

.Mục đích vay vốn của các khoản vay. .Doanh số cho vay, thu nợ.

.Mức độ tín nhiệm.

+ Đối với các tổ chức tín dụng khác.

.D nợ ngắn, trung và dài hạn đến thời điểm gần nhất. .Mục đích vay vốn của các khoản vay.

.Mức độ tín nhiệm. - Quan hệ tiền gửi:

+ Tại ngân hàng Đầu t và Phát triển: .Số d tiền gửi bình quân.

.Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu. + Tại các tổ chức tín dụng khác.

C) Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng:

- Tình hình sản xuất kinh doanh: + Tổng doanh thu.

+ Lợi nhuận.

+ Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời, sự tăng trởng...

.Phân tích chỉ tiêu tăng trởng.

.Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động.

+ Các sản phẩm chủ yếu của khách hàng, thị phần trên thị trờng.

+ Dự đoán xu hớng tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong tơng lai. + Mạng lới phân phối sản phẩm.

+ Khả năng cạch tranh, các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trờng. + Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.

+ Chính sách khách hàng của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính:

+ Tổng tài sản.

+ Cơ cấu giữa nguồn vốn và tài sản.

+ Giữa các khoản phải thu và phải trả, vốn chủ sở hữu và vốn vay. + Tình trạng tài sản:

.Cơ cấu giữa tài sản cố định và tài sản lu động. .Thực trạng tài sản cố định.

.Cơ cấu tài sản lu động: Nợ vay ngân hàng và các khoản chiếm dụng. .Tình trạng các khoản phải thu, phải thu khó đòi.

.Tình trạng hàng tồn kho. + Tình trạng nguồn vốn.

.Nợ ngắn hạn và cơ cấu cợ ngắn hạn. .Nợ dài hạn, thời hạn của các khoản nợ.

+ Phân tích đánh giá các nhóm chỉ tiêu phản ánh: Khả năng tự chủ về tài chính, cơ cấu vốn, khả năng thanh toán, tốc độ luận chuyến vốn.

- Nhóm chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng:

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:

1-Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lu động Nguồn vốn lu động

Chỉ số này đợc tạo ra để đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng và là tỷ suất giữa tài sản lu động có thể chuyển thành tiền mặt trong vòng 1 năm và nguồn vốn lu động, tỷ lệ này > 1 là tốt. Tuy nhiên, khi đánh giá chỉ tiêu này cần loại trừ các khoản nợ khó đòi trong tài sản lu động.

2-Khả năng thanh toán nhanh = Tiền + Đầu t ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số này để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn, đánh giá khả năng hoán đổi thành tiền nhanh để đảm bảo khả năng thanh khoản, tỷ lệ này > 0,5 là tốt.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động:

3-Vòng quay của vốn lu động = Doanh thu thuần Tài sản lu động bình quân

Chỉ số này đợc tính để biết đợc số lần tất cả số vốn đầu t đợc chuyển thành thanh toán thơng mại. Chỉ số này thấp thì vốn đầu t không đợc sử dụng một cách có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản không đợc sử dụng hoặc đang vay mợn quá mức.

4-Vòng quay của các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Chỉ số này đợc tính để biết đợc tốc độ thu hồi các khoản nợ. Hệ số vòng quay càng nhanh càng tốt.

5-Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Chỉ số này đợc tính để biết đợc chu kỳ luân chuyển vật t hàng hoá bình quân, tỷ lệ này càng nhanh càng tốt.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:

6-Khả năng sinh lời của tổng tài sản = Lợi nhuận trớc thuế Tổng tài sản

Chỉ số này đợc tính để biết đợc khả năng sinh lời của tổng tài sản, tỷ lệ này càng cao càng tốt.

7-Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này đợc tính để biết đợc lợi nhuận thực tế đạt đợc trên vốn chủ sở hữu của khách hàng, đánh giá khả năng kinh doanh thực sự của doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao càng tốt, ít nhất phải cao hơn lãi suất vay trong kỳ (cần lu ý trong tr- ờng hợp khách hàng có vốn chủ sở hữu quá nhỏ thì chỉ số này có thể cao nhng tiềm ẩn rủi ro lớn).

(tỷ suất lợi nhuận ròng) Doanh thu bán hàng

Chỉ số này đợc tính để biết đợc năng lực kinh doanh, cạnh tranh của khách hàng trong việc tạo ra lợi nhuận, tỷ suất càng cao càng tốt.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn:

9-Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ số này đợc tính để biết đợc số nợ của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn, tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt.

10-Cơ cấu nguồn vốn = Tài sản lu động Tổng tài sản

Chỉ số này đợc tính để biết đợc cơ cấu nguồn vốn có hợp lý hay không, phụ thuộc vào từng ngành nghề.

Nhóm các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trởng của khách hàng:

11-Tốc độ tăng trởng doanh thu = Doanh thu kỳ hiện tại Doanh thu kỳ trớc

- 1 (%)

12- Tốc độ tăng trởng lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ hiện tại Lợi nhuận kỳ trớc

- 1 (%)

Tốc độ tăng trởng càng lớn càng tốt.

* Đánh giá chung:

Dựa vào những thông tin sơ bộ của doanh nghiệp đồng thời với việc phân tích các chỉ tiêu cán bộ thẩm định và đa ra những nhận xét tổng hợp về doanh nghiệp vay vốn, về tình hình sản xuất kinh doanh và năng lực tài chính. Trong đó đánh giá đợc những u, nhợc điểm về các mặt:

- Khả năng tài chính;

- Khả năng quản lý, điều hành kinh doanh; - Sự tín nhiệm;

- Năng lực sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tín dụng trung và dài hạn tại BIDV Quảng Ninh (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w