Những mặt còn tồn tại:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tín dụng trung và dài hạn tại BIDV Quảng Ninh (Trang 57 - 59)

- 2 2Đa yêu cầu, giao

2. Những mặt còn tồn tại:

- Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t đặc biệt là phân tích đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án còn thấp, cha phân tích đánh giá sâu về thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án, đánh giá về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án, công nghệ thiết bị, qui mô, giải pháp ... Các chỉ tiêu giá thành sản phẩm, tổ chức quản lý thực hiện, đặc biệt là phân tích, dự báo về mức độ rủi ro tiềm ẩn của khoản vay dự án đầu t.

- Việc đánh giá, xem xét thẩm định dự án chủ yếu dựa trên thông tin hồ sơ dự án vay vốn và doanh nghiệp cung cấp, cha xây dựng đợc hệ thống, kênh thông tin độc lập làm cơ sở để xem xét một cách toàn diện, khách quan.

- Chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t thực hiện còn hạn chế, việc phân tích, tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả làm còn ít, cha thờng xuyên và mang tính hệ thống kịp thời.

- Việc tổ chức liên kết, tổng hợp kinh nghiệm và thông tin nghiệp vụ của toàn Chi nhánh cha tốt, điều này ít nhiều làm ảnh hởng tới việc thực thi chính sách khách hàng, chính sách tín dụng, mức độ chủ động, tiếp cận, xem xét đánh giá dự án chua cao. Đội ngũ cán bộ thẩm định còn ít, cha đào tạo chuyên sâu, cha cập nhật thờng xuyên kiến thức và kinh nghiệm.

*. Xét về khía cạnh tài chính:

Thẩm định phơng diện tài chính, đánh giá các chỉ tiêu tài chính luôn là u tiên hàng đầu đối với một dự án đầu t khi đợc ngân hàng xem xét. Sau đây là những tồn tại trong công tác thẩm định tài chính các dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Quảng Ninh:

Một là, theo nh lý thuyết thì hệ số tài trợ, năng lực đi vay là những chỉ tiêu kinh tế tài chính đợc xem xét trớc tiên khi quyết định cho vay đầu t các dự án trung

và dài hạn vì nó đánh giá năng lực tài chính thực tế của đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét về mặt tài chính thì hệ số tài trợ nhỏ trong điều kiện lãi suất ngân hàng thấp thì điều này là rất có lợi cho ngân hàng vì chi phí vốn thấp. Nhng trong điều kiện lãi suất ngân hàng cao thì điều này sẽ tạo ra một gánh nặng lớn trong tổng chi phí và chi phí vốn lúc này sẽ cao. Trong thực tế hiện nay, ngân hàng vẫn chấp nhận những dự án có hệ số tài trợ nhỏ (<0,5) điều này theo lý thuyết là không đợc bởi vì nó phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp là kém.

Hai là, một dự án đầu t đợc doanh nghiệp lập ra nhằm tạo lợi nhuận cho mình, ích lợi cho xã hội. Nhng để dự án có tính khả thi cao thì doanh nghiệp phải có vốn đầu t đối ứng ít nhất là 15% tổng vốn đầu t. Điều này đảm bảo cho khả năng an toàn, tăng trách nhiệm của doanh nghiệp đối với dự án, tăng hiệu quả và giảm rủi ro cho dự án. Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với dự án trình ngân hàng nhất là các dự án lớn sản xuất kinh doanh. Nhng trong công tác thẩm định cho thấy vẫn còn một số dự án, vôn chủ đầu t tham gia cha đủ theo quy định tối thiểu, ngân hàng vẫn cho vay và chủ yếu là quan tâm đến lợi nhuận tăng hàng năm và nguồn trả nợ của dự án.

Ba là, trong quá trình thẩm định dự án ngân hàng tập trung chủ yếu vào xem xét khả năng trả nợ của dự án qua việc tính toán nguồn trả nợ, mà ít quan tâm đến hiệu quả cuối cùng của toàn bộ dự án, chỉ dựa nhiều vào các chỉ tiêu NPV, IRR.

*. Về khía cạnh phi tài chính:

Một là, những con số trong báo cáo quyết toán hàng năm, những thông tin liên quan đến dự án đầu t mà khách hàng vay vốn, chủ đầu t cung cấp cho ngân hàng không thật tin cậy nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ... do việc kế toán thống kê cha thực hiện nghiêm túc, việc hạch toán số liệu cha có chế độ kiểm toán bắt buộc nên rất khó đánh giá thực trạng khả năng tài chính, tình hình thanh toán, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là, khi thẩm định phơng diện kỹ thuật thì ngân hàng thờng rơi vào thụ động, mỗi doanh nghiệp có một ngành nghề lĩnh vực kinh doanh nhât định cho nên các thiết bị công nghệ trong dự án có những kỹ thuật đặc thù riêng của nó. Cho nên khi thẩm định các yếu tố kỹ thuật ngân hàng phải dựa vào chủ đầu t hay cơ quan giám định và chỉ nắm đợc những thông số cơ bản nh sản lợng hàng hoá sản sản

xuất, chất lợng máy móc thiết bị ... mà yếu tố công nghệ, thiết bị là yếu tố mang tính chất quyết định đem lại sự thành công của dự án. Do đó ngân hàng hoàn toàn xác định theo cảm tính khi thẩm định phơng án kỹ thuật.

Ba là, về xác định tài sản thế chấp, ngân hàng đã thực hiện theo chủ trơng của Chính phủ, ngân hàng Nhà nớc nhằm từng bớc giảm bớt sự phụ thuộc vào tài sản thế chấp đối với dự án có tính khả thi cao, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bắt buộc vẫn phải đảm bảo tài sản thế chấp. Thực tế ở ngân hàng cán bộ tín dụng phụ trách cho vay dự án nào thì thẩm định luôn tài sản thế chấp, ngân hàng cha có bộ phận chuyên môn làm công tác này nên nhiều khi đánh giá không chính xác dẫn đến cho vay quá tỷ lệ an toàn cho phép, gây nên mất vốn cho ngân hàng khi doanh nghiệp gặp rủi ro.

*. Nguyên nhân của những tồn tại trên: - Về phía ngân hàng:

+ Công tác thẩm định là một công việc hết sức phức tạp đòi hỏi sự hiểu biết nhiều trên nhiều lĩnh vực. Khi đa ra một quyết định phải có một trình độ tổng hợp cao. Những cán bộ làm công tác này mới phần nào đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình thẩm định, cha đợc tiếp cận các phơng pháp thẩm định tiên tiến, trình độ ngoại ngữ, vi tính còn hạn chế.

+ Công tác thẩm định luôn luôn có sự cập nhật, cán bộ thẩm định phải thờng xuyên tự đổi mới và cập nhật những kiến thức. Các số liệu kinh tế tổng hợp, các văn bản pháp luật liên quan đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế - xã hội cha đợc khai thác triệt để.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tín dụng trung và dài hạn tại BIDV Quảng Ninh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w