- 2 2Đa yêu cầu, giao
2. Phơng pháp thẩm định:
2.2.2: Thẩm định dự án vay vốn:
Thẩm định dự án vay vốn theo trình tự và các nội dung nh sau: 2.2.2.1.Xem xét đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự án: - Mục tiêu đầu t của dự án.
- Sự cần thiết đầu t dự án.
- Quy mô đầu t: tổng vốn đầu t, cơ cấu vốn đầu t theo các tiêu chí khác nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi công và dự phòng phí, vốn cố định và vốn lu động), phân khai phơng án nguồn vốn để thực hiện dự án theo nguồn gốc sở hữu: vốn tự có, vốn đợc cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết ...
- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.
2.2.2.2. Phân tích về thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án đóng vai trò rất quan trọng, quyết định thành bại của dự án. Vì vậy cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá kỹ về phơng diện này khi thẩm định dự án. Các nội dung chính cần xem xét đánh giá gồm:
*.Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án.
- Phân tích quan hệ cung - cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. - Định dạng sản phẩm của dự án.
- Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định.
- Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tơng lai đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ớc tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị tr- ờng nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án trong đó lu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác có cùng công dụng.
Trên cơ sở phân tích quan hệ cung - cầu, tín nhiệm của thị trờng đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đa ra nhận xét về thị trờng tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu t trên các phơng diện nh:
+ Sự cần thiết phải đầu t trong giai đoạn hiện nay. + Sự hợp lý của quy mô đầu t, cơ cấu sản phẩm.
+ Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu t (phân kỳ đầu t, mức huy động công suất thiết kế).
*.Đánh giá về cung sản phẩm:
- Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nớc hiện tại của sản phẩm dự án nh thế nào, các nhà sản xuất trong nớc đã đáp ứng bao nhiêu phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu. Việc nhập khẩu là do sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc hay sản phẩm nhập khẩu có u thế cạnh tranh hơn.
- Dự đoán biến động thị trờng trong tơng lai khi có các dự án khác, đối tợng khác cùng tham gia vào thị trờng sản phẩm và dịch vụ đầu ra dự án.
- Sản lợng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập khẩu trong thời gian tới.
- Dự đoán ảnh hởng của các chính sách xuất nhập khẩu khi Việt Nam tham gia với các nớc khu vực và quốc tế (AFTA, WTO, APEC, Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ .. ..) đến thị trờng sản phẩm của dự án.
- Đa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trởng về tổng cung sản phẩm, dịch vụ.
*.Thị tr ờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án.
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của dự án, xem xét, đánh giá về các thị trờng mục tiêu của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án là thay thế hàng nhập khẩu, xuất khẩu hay chiếm lĩnh thị trờng nội
địa của các nhà sản xuất khác. Việc định hớng thị trờng này có hợp lý hay không. Để đánh giá khả năng đạt đợc các mục tiêu thị trờng cán bộ thẩm định cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đối với:
+ Thị trờng nội địa:
- Hình thức mẫu mã, chất lợng sản phẩm của dự án so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế nào, có u điểm gì không.
- Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu thụ, xu hớng tiêu thụ hay không.
- Giá cả so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế nào, có rẻ hơn không, có phù hợp với xu hớng thu nhập, khả năng tiêu thụ hay không.
+ Thị trờng nớc ngoài:
- Sản phẩm có khả năng đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn để xuất khẩu hay không (tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh .. .).
- Quy cách, chất lợng, mẫu mã, giá cả có những u thế nh thế nào so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng dự kiến xuất khẩu.
- Thị trờng dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bởi hạn ngạch không.
- Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập đợc vào thị trờng xuất khẩu dự kiến cha, kết quả nh thế nào.
*.Ph ơng thức tiêu thụ và mạng l ới phân phối. - Xem xét đánh giá trên các mặt:
+ Sản phẩm của dự án dự kiến đợc tiêu thụ theo phơng thức nào, có cần hệ thống phân phối không.
+ Mạng lới phân phối của sản phẩm dự án đã đợc xác lập hay cha, mạng lới phân phối có phù hợp với đặc điểm của thị trờng hay không. Cần lu ý trong trờng hợp sản phẩm là hàng tiêu dùng, mạng lới phân phối đóng vai trò khá quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm nên cần đợc xem xét, đánh giá kỹ, cán bộ thẩm định cũng phải ớc tính chi phí thiết lập mạng lới phân phối khi tính toán hiệu quả của dự án.
+ Phơng thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoản phải thu khi tính toán nhu cầu vốn lu động ở phần tính toán hiệu quả dự án.
+ Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số đơn vị phân phối thì cần có nhận định xem có thể xẩy ra việc bị ép giá hay không. Nếu đã có đơn hàng cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy khi thực hiện.
*. Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Trên cơ sở đánh giá thị trờng tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năng cạnh tranh về sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phải đa ra đợc các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau:
- Sản lợng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm.
- Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.
Việc dự đoán này làm cơ sở cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính ở các phần sau.
2.2.2.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.
Trên cơ sở hồ sơ dự án (báo cáo đánh giá chất lợng, trữ lợng tài nguyên, giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khẩu ...) và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánh giá khả năng đáp ứng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:
- Nhu cầu về nguyên nhiên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.
- Các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào: một hay nhiều nhà cung cấp, đã có quan hệ từ trớc hay mới thiết lập, khả năng cung ứng, mức độ tín nhiệm.
- Chính sách nhập khẩu đối với nguyên nhiên liệu đầu vào (nếu có).
- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên nhiên liệu đầu vào, tỷ giá trong tr- ờng hợp phải nhập khẩu.
Tất cả những phân tích đánh giá trên nhằm kết luận đợc hai vấn đề chính: + Dự án có chủ động đợc nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay không?
+ Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào.
2.2.2.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phơng diện kỹ thuật. *.Địa điểm xây dựng:
- Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có gần các nguồn cung cấp: nguyên vật liệu, điện, nớc và thị trờng tiêu thụ hay không, có nằm trong quy hoạch hay không.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu t thế nào, đánh giá so sánh về chi phí đầu t so với các dự án tơng tự ở địa điểm khác.
Địa điểm đầu t có ảnh hởng lớn đến vốn đầu t của dự án cũng nh ảnh hởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trờng nguyên vật liệu, tiêu thụ.
*.Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án:
- Công suất thiết kế dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trờng tiêu thụ .. .hay không.
- Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trờng. - Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm nh thế nào.
- Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao không.
*.Công nghệ, thiết bị:
- Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào của thế giới. - Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay không, lý do lựu chọn công nghệ này.
- Phơng thức chuyển giao công nghệ có hợp lý hay không, có bảo đảm cho chủ đầu t nắm bắt và vận hành đợc công nghệ hay không.
- Xem xét, đánh giá về số lợng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
- Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thì thiết bị này có đáp ứng đợc hay không.
- Giá cả thiết bị và phơng thức thanh toán có hợp lý, đáng ngờ không.
- Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ thực hiện dự án dự kiến hay không.
- Uy tín của các nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị có chuyên sản xuất các thiết bị của dự án hay không.
Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết kinh nghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyên môn, trong trờng hợp cần thiết có thể để xuất với Lãnh đạo thuê t vấn chuyên ngành để việc thẩm định đợc chính xác và cụ thể.
*.Quy mô, giải pháp xây dựng:
- Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay không, có tận dụng đợc các cơ sở vật chất hiện có hay không.
- Tổng dự toán, dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cần đầu t mà cha đợc dự tính hay không, có hạng mục nào không cần thiết hoặc cha cần thiết phải đầu t hay không.
- Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp với thực tế hay không.
*.Môi tr ờng, phòng cháy chữa cháy:
- Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi trờng, PCCC của dự án có đầy đủ, phù hợp cha, đã đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trong trờng hợp yêu cầu phải có hay cha.
Trong phần này, cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu với các quy định hiện hành về dự án có phải lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng, PCCC hay không.
2.2.2.5. Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án:
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ dự án. Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.
- Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: t vấn, thi công, cung cấp thiết bị, công nghệ .. .
- Khả năng ứng xử của khách hàng thế nào khi thị trờng dự kiến bị mất.
- Đánh giá về nguồn nhân lực dự án: số lợng lao động dự án cần đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.
2.2.2.6. Thẩm định tổng vốn đầu t và tính khả thi của phơng án nguồn vốn: *.Tổng vốn đầu t dự án:
Việc thẩm định tổng vốn đầu t là rất quan trọng để tránh việc phi thực hiện vốn đầu t tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối đợc nguồn, ảnh hởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu t sát với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án.
Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem xét đánh giá tổng vốn đầu t của dự án đã đợc tính toán hợp lý hay cha, tổng vốn đầu t đã tính đủ các khoản cần thiết cha, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trợt giá, phát sinh thêm khối lợng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ .. . Thông th- ờng, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu t của các cấp có thẩm quyền là hợp lý. Tuy nhiên trên cơ sở những dự án tơng tự đã thực hiện và đợc Ngân hàng đúc rút ở giai
đoạn thẩm định dự án sau đầu t (về suất vốn đầu t, về phơng án công nghệ, các hạng mục thực sự cần thiết và cha thực sự cần thiết trong giai đoạn thực hiện đầu t .. .. ) cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấy khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đa ra nhận xét. Từ đó đa ra cơ cấu vốn đầu t hợp lý mà vẫn đảm bảo đợc mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án.
Trờng hợp dự án mới ở giai đoạn duyệt chủ trơng, hoặc tổng mức vốn đầu t mới ở dạng khái toán, cán bộ thẩm định phải dựa vào số liệu đã thống kê, đúc rút ở giai đoạn thẩm định sau đầu t để nhận định, đánh giá và tính toán.
Ngoài ra cán bộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.
*.Xác định nhu cầu vốn đầu t theo tiến độ thực hiện dự án:
Cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn nh thế nào, có hợp lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Ngoài ra cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lý hay không, thông thờng vốn tự có phải tham gia đầu t trớc.
Việc xác định tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác định thời gian vay trả.
*.Nguồn vốn đầu t :
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu t đợc duyệt, cán bộ thẩm định rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu t để đánh giá khả