- Kỳ phiếu có mục đích Trái phiếu
4- Vốn tài trợ uỷ thác đầu t:
Đây là vốn mà Bộ Tài chính nhận đợc từ các tổ chức nh: IMF, WB, ADB,... trong đó BIDV đợc chỉ định là Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ hoặc cho vay lại với các dự án có tầm quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Hầu hết các tr- ờng hợp, BIDV đợc bên tài trợ cho phép hởng kỳ ân hạn trớc khi bắt đầu hoàn trả nguồn vốn này. BIDV có trách nhiệm đa vốn vay đến ngời sử dụng cuối cùng và theo dõi việc trả nợ của các khoản vay này, thu hồi nợ trả lại cho BTC hoặc bên tài trợ.
Có thể nói nguồn vốn này khá quan trọng đối với BIDV. Theo bảng 3 ta thấy: Cuối năm 1998 số d đạt 3410 tỷ đồng, chiếm 18% vốn trung và dài hạn, cuối năm 1999 số d giảm xuống còn 3321 tỷ đồng, chiếm 14,8% vốn trung- dài hạn; và cuối
năm 2000 số d chỉ đạt 3303 tỷ đồng, chiếm 11,5% vốn trung- dài hạn. Sự suy giảm này không có nghĩa là uy tín của BIDV giảm sút mà chủ yếu là do Ban quản lý dự án của Việt Nam thiếu vốn đối ứng. Hơn nữa, nguồn vốn này thờng kèm theo các điều kiện của bên tài trợ, các nhà tài trợ làm thủ tục triển khai dự án quá lâu,...Tuy nhiên việc tận dụng thế mạnh và đặc tính u việt của BIDV với t cách nh một tổ chức tiền thân cho Ngân hàng phát triển chính thức ở Việt Nam để mở rộng nguồn vốn này là điều rất cần thiết cho quá trình CNH,HĐH ở nớc ta hiện nay và trong thời gian tới.
Tóm lại, vốn uỷ thác đầu t là nguồn trung- dài hạn khá đặc biệt của BIDV.
Tuy nhiên trong những năm qua BIDV phụ thuộc chủ yếu vào sự chỉ định của Chính phủ mà bản thân Ngân hàng cha thực sự chủ động thiết lập mối quan hệ trực tiếp với các tổ chức trong và ngoài nớc để mở rộng và sử dụng tốt nguồn vốn này.
Qua quá trình phân tích trên chúng ta thấy nguồn vốn trung và dài hạn của BIDV luôn tăng trởng cao, tốc độ tăng trởng bình quân trong 3 năm qua đạt trên 20%. Kết quả đó phần nào đã khẳng định sự năng động, sáng tạo của BIDV trong công tác huy động vốn trung và dài hạn, từng bớc tạo lập nền tảng về vốn cho h- ớng phát triển thành Tập đoàn Tài chính- Tín dụng của BIDV trong tơng lai.