Nâng cao chất lợng công tác thẩm định tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương thái nguyên (Trang 49 - 51)

D nợ cho vay trung dài hạn 84.423 89.100 93

3.3.2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định tín dụng

Thẩm định là khâu đầu tiên trong toàn bộ quá trình cho vay, nếu thẩm định chính xác Ngân hàng có một khoản tín dụng an toàn, và nếu khâu thẩm định không chính xác Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi cho vay. Nhất là đối với các DNVVN khi uy tín, khả năng tài chính còn nhiều hạn chế.

Chi nhánh cần phải nâng cao quá trình thu thập, xử lý thông tin về khách hàng, đối tợng vay vốn trên cơ sở đó phân tích, đánh giá để có quyết định cho vay đúng. Chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý và hồ sơ kinh tế để làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá năng lực pháp lý, khả năng tài chính và tính khả thi của phơng án, dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ thu thập thông tin từ phía khách hàng thì không có độ tin cậy cao do đó Chi nhánh cần mở rộng phạm vi thu thập các nguồn khác về thông tin tín dụng nhng phải biết chọn lọc để tránh “

loãng thông tin”. Để đạt đợc yêu cầu đó Chi nhánh cần chú ý một số biện

pháp sau:.

Cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, có kiến thức chuyên môn của ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh đến tận địa bàn sản xuất để thẩm định. Kết hợp với những thông tin do khách hàng cung cấp nh: Báo

cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh ... Để có thể rút ra đợc kết luận về

tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Thờng xuyên theo dõi các thông tin đợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam (CIC) và Trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHCT Việt Nam (TTPR). Tuy hệ thống thông tin này đợc đánh giá là đáng tin cậy nhng môi trờng kinh doanh luôn thay đổi và mới thành lập nên cha hoàn thiện và đầy đủ về cả số lợng và chất lợng thông tin vì vậy không nên dựa vào quá nhiều.

Chi nhánh cần có bộ phận riêng quản lý các hồ sơ, giấy tờ của khách hàng kể cả đối với khách hàng từng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh và tạm thời không có quan hệ. Đây sẽ là nguồn thông tin quan trọng trong nhiều trờng hợp cần thiết, và tiết kiệm thời gian làm lại hồ sơ khi khách hàng quay lại với Chi nhánh .

Ngoài ra Chi nhánh cũng có thể tham khảo thông tin từ báo chí, qua mạng Internet, tăng cờng mối quan hệ với các cơ quan chức năng trên địa bàn để có thêm những thông tin về đờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Đồng thời Chi nhánh cũng phải quan tâm chính sách tín dụng của NHCT Việt Nam từ đó để xây dựng chính sách tín dụng phù hợp cho mình. Cán bộ thẩm định của Chi nhánh cũng phải luôn nâng cao ý thức nghề nghiệp của mình, phải thực hiện đúng quy định tín dụng.

Khi có đợc thông tin về khách hàng thì Chi nhánh cần phải phân tích đánh giá, để lựa chọn khách hàng cho vay. Ngoài việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng theo tài sản thế chấp đầy đủ hợp lệ, thì cần phải quan tâm đến uy tín của khách hàng. Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định cần có sự phối hợp với những chuyên gia, cán bộ t vấn về lĩnh vực: giá cả, xây dựng

kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm... Chi nhánh nên thờng xuyên tổ chức

các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu về công tác thẩm định, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn của cán bộ tín dụng đối với từng khoản vay. Trong quá

trình cho vay Chi nhánh cần tăng cờng công tác kiểm tra trớc, kiểm soát cả trớc và sau khi cho vay đồng thời loại bỏ các giấy tờ không cần thiết..

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương thái nguyên (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w