7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sử a)
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ
(2006-2008)
4.2.1. Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm (2006-2008)
Chi phí là những khoản chi ra bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính toán đúng các khoản chi phí bỏ ra giúp doanh nghiệp phác thảo được viễn cảnh kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích biến động chi phí qua các năm là đi xem xét, đánh giá để tìm hiểu, xác định rõ mức độ tăng giảm của chi phí. Qua đó có những biện pháp điều chỉnh để nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
Qua bảng 5 ta biết được tình hình thực hiện chi phí của công ty qua 3 năm.( Xem mục lục). Cụ thể:
Giá vốn hàng bán của công ty qua ba năm đều tăng lên.
Năm 2006 là 7.373.479 ngàn đồng, năm 2007 là 9.490.328 ngàn đồng, tăng 2.116.849 ngàn đồng với tỷ lệ 28,71 %. Năm 2008 giá vốn hàng bán là 12.860.019 ngàn đồng (chiếm 95,48 % trong năm), tăng 3.369.691 ngàn đồng so với năm 2007 với tỷ lệ 35,51 %. Nguyên nhân là do giá cả thế giới biến động không ngừng, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thực hiện chính sách mở cửa nên đất nước cũng chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả thế giới. Mặt khác, do chính sách thay đổi của Nhà nước liên tục cho phù hợp với sự thay đổi giá trên thị trường đã làm cho tình hình giá cả một số nguyên vật liệu tăng cao,
để quá trình sản xuất được tiếp tục thì công ty phải mua nguyên vật liệu đầu vào với giá trên thị trường nên chi phí sản xuất tăng cao, mà chi phí giá vốn hàg bán lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty nên kéo theo chi phí toàn công ty đều tăng lên qua các năm (năm 2007 tăng 2.116.849 ngàn đồng, tỷ lệ
28,71% so với 2006, và 2008 tăng 3.369.691 ngànđồng, với tỷ lệ 35,51% so với 2007). Để tình hình chi phí được cải thiện hơn công ty cần xác định rõ nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào hợp lý, bằng việc tạo mối quan hệ với nhà cung
ứng để đảm bảo có đủ nguồn nguyên vật liệu để sản xuất (ký kết hợp đồng, tạo uy tín đối với nhà cung cấp, luôn cập nhật theo dõi tình hình biến động nguồn nguyên vật liệu đầu vào).
Còn chi phí bán hàng năm 2007 lại giảm 35,12% tương ứng với số tiền
giảm là 63.692 ngàn đồng so với năm 2006.
Trong đó mức giảm đáng kể là chi phí khác chiếm 49,16% với số tiền 49.425 ngàn đồng và chi phí về tiền lương gián tiếp chiếm 44,59% với số tiền 15.511 ngàn đồng, làm cho lợi nhuận tăng lên một khoản tương ứng. Riêng chi phí khấu hao lại tăng 2.231 ngàn đồng, với tỷ lệ 21,77%. .
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
54 SVTH: Kiều Thị Tiền
Bảng 5: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006- 2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Chênh lệch 2006 2007 Năm 2008 2007 / 2006 2008 / 2007 Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền lệT(%) ỷ Số tiền lệT(%) ỷ 1. GVHB 7.373.479 87,67 9.490.328 90,29 12.860.019 95,48 2.116.849 28,71 3.369.691 35,51 2. Chi phí BH 181.336 2,16 117.644 1,12 246.863 1,83 -63.692 -35,12 129.219 109,84 3. Chi phí QLDN 833.786 9,91 884.597 8,42 339.308 2,52 50.811 6,09 -545.289 -61,64 4. Chi phí HĐTC 18.550 0,22 12.802 0,12 14.208 0,11 -5.748 -30,99 1.406 10,98 5. Chi phí khác 3.381 0,04 5.211 0,05 8.469 0,06 1.830 54,13 3.258 62,52 Tổng 8.410.532 100 10.510.582 100 13.468.867 100 2.100.050 24,97 295.285 28,15
Năm 2008 chi phí bán hàng tăng 109,84% với số tiền 129.219 ngàn
đồng.Trong đó tăng đáng kể là chi phí hoa hồng, tăng 295,25% tương ứng số tiền 102.677 ngàn đồng. Trong khi đó chi phí khấu hao TSCĐ lại không tăng cũng không giảm. Mặt khác, chi phí khác cũng tăng lên 38,42% tương ứng với số tiền là 19.637 ngàn đồng (chủ yếu là tăng chi phí vận chuyển và bốc xếp). Nguyên nhân là do sản phNm gia công phần lớn là hợp đồng lắp đặt tại địa điểm của khách hàng và trọng lượng của một số sản phNm quá nặng và cồng kềnh nên phải thuê cNu để giao hàng.
Chi phí QLDN năm 2007 so với năm 2006 tăng 6,09% tương ứng với số
tiền 50.811 ngàn đồng so với tỷ lệ tăng doanh thu vẫn còn thấp, chứng tỏa công tác quản lý chi phí được quan tâm. Cụ thể chi phí QLDN tăng giảm như sau:
- Tiền lương bộ phận gián tiếp tăng 10,74% tương ứng số tiền là 51.173 ngàn đồng. Nguyên nhân do điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 350.000 đồng lên 450.000 đồng ( số lượng lao động không tăng)
- Chi phí khấu hao TSCĐ tăng 26,66% tương ứng với số tiền là 11.067 ngàn đồng. Nguyên nhân do bổ sung tài sản cốđịnh (xe Jolie)
- Chi phí về nước và chi phí khác tăng lần lượt là 19,59% và 34,115 tương
ứng với số tiền 691 ngàn đông, 51.113 ngàn đồng. Nguyên nhân chi phí khác tăng là do chi thù lao cho Hội đồng quản trị và chi phí thuê luật sư ( do năm 2006 không phát sinh).
+ Chi phí điện thoại giảm 19,68% tương ứng với mức giảm là 4.352 ngàn
đồng
+ Chi phí về vật liệu giảm 71,80% tương ứng với mức giảm là 50.220 ngàn đồng
+ Chi phí về thuế đất, phí giảm 12,40% tương ứng với số tiền là 8.655 ngàn đồng
Như vậy, các khoản chi làm tăng chi phí là do khách quan.
Năm 2008 chi phí QLDN giảm 61,64% tương ứng với số tiền là 545.289
ngàn đồng so với năm 2007. Cụ thể là:
- Tiền lương gián tiếp giảm 71,10% tương ứng với số tiền 375.073 ngàn
đồng.
- Chi phí về vật liệu giảm 46,39% tương ứng với số tiền 9.149 ngàn đồng. - Thuế đất, phí giảm 50,25% tương ứng với số tiền 30.729 ngàn đồng. Nguyên nhân do áp dụng giá thuê mới, nên tiền thuê đất giảm.
- Đồ dùng văn phòng giảm 27,81% tương ứng với số tiền 193 ngàn đồng. Nguyên nhân do công ty giảm khoản sơn, quét vôi văn phòng làm việc, ít trang bị
lại bàn ghế.(do năm 2007 đã chi rồi)
- Một số chi phí khác cũng giảm như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nước sinh hoạt,…
- Mặt khác, chi phí về điện thoại tăng không đáng kể tăng 1,78% tương
ứng với số tiền 2.980 ngàn đồng.
Như vậy, các khoản chi làm tăng chi phí do khách quan, riêng việc sử
dụng điện thoại cần quản lý chặt chẽ hơn nhằm hạn chếđược thất thoát.
Chi phí HĐTC năm 2007 giảm so với 2006 là 30,90% tương ứng với số
tiền là 5.748 ngàn đồng. Nguyên nhân do khấu hao, sữa chữa nhà cho thuê 1.940 ngàn đồng với tỷ lệ 13,74%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 10,89% tương
ứng với số tiền là 1.406 ngàn đồng, do biến động giá cả, khấu hao TSCĐ tăng 8,21% tương ứng với số tiền 1.000 ngàn đồng ,...
Chi phí khác năm 2007 tăng so với năm 2006 là 54,12% ứng với số tiền 1.830 ngàn đồng, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3.258 ngàn đồng. Nguyên nhân tăng chi phí qua 2 năm chủ yếu là do chi thù lao cho Hội đồng quản trị
.(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Chínc).
Để biết được lợi nhuận của công ty bị ảnh hưởng bởi chi phí giá vốn hàng
bán như thế nào? Ta tìm hiểu giá vốn hàng bán theo cơ cấu mặt hàng
4.2.2. Gía vốn hàng bán theo cơ cấu mặt hàng
Những năm gần đây, thị trường ngành cơ khí biến động mạnh, giá cả tăng liên tục để đạt được lợi nhuận công ty cần phải chủ động hơn trong khâu mua nguyên vật liệu đầu vào, có bộ phận nghiên cứu thị trường để ứng đối phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế đất nước nói riêng và kinh tế thế giới nói chung. Vì vậy, kinh doanh trong điều kiện này công ty sẽ phải chịu mọi tác động từ sự biến động đó.
Để thấy rõ sự biến động giá vốn hàng bán qua 3 năm, ta xem qua số liệu
Nhận xét: Giá vốn hàng bán của công ty qua ba năm đều tăng lên, năm 2006 là 7.373.479 ngàn đồng, năm 2007 là 9.490.328 ngàn đồng tăng 2.116.849 ngàn đồng với tỷ lệ 28,71 %. Đến năm 2008 tăng 3.369.691 ngàn đồng so với năm 2007 với tỷ lệ 35,51%. Giá vốn hàng bán các mặt hàng tăng là do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng của công ty tăng, trong đó giá vốn hàng bán của mặt hàng bồn nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm (năm 2006 là 30,15%, năm 2007 là 40,33% và 2008 là 42,50%).
Cũng như các mặt hàng bánh sắt các loại, chảo sấy, máy nghiền giá vốn cũng tăng qua các năm , năm sau cao hơn năm trước nhưng thấp hơn so với tỷ lệ
tăng doanh thu đều này cho thấy tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty đều tăng. Nguyên nhân là do biến động tình hình giá cả không ổn định theo hướng tăng và biến động trên thế giới.
Riêng giá vốn hàng bán của các mặt hàng khác của công ty năm 2007 giảm so với năm 2006 là 23,58%, tương ứng số tiền là 178.87 2 ngàn đồng, tuy mức giảm không cao nhưng cũng phần nào làm tăng lợi nhuận cho công ty. Nguyên nhân giá bán các mặt hàng khác của công ty năm 2007 giảm so với 2006 là do năm 2006 chỉ phần nào đó nói lên chính sách quản lý của công ty. Vì vậy
để tình hình giá cả nguyên vật liệu ngành cơ khí nói riêng được tương đối ổn
định đoàn thể các ngành cơ khí phải có kiến nghịđến chính phủ và các Bộ ngành: “Đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí dứt khoát không thể không có bàn tay hữu hình của Nhà nước tác động và tạo đơn hàng đối với những tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp cơ khí lớn thuộc các thành phần kinh tế. Chính phủ cần có một hệ thống chính sách đồng bộ từ vốn, quy hoạch, quy hoạch lựa chọn sản phNm có sức cạnh tranh và kết hợp kinh tế quốc phòng, không thểđầu tư tràn lan và không theo quy hoạch phát triển chung của quốc gia và đặc biệt là lựa chọn cán bộ quản lý có hiểu biết về cơ khí, có năng lực và có tâm huyết, đạo đức dành cho công nghiệp cơ khí. Nhà nước dứt khoát phải có biện pháp, chính sách để tạo nhiều đơn hàng cho các doanh nghiệp cơ khí trong nước. Có đầu ra, các doanh nghiệp cơ khí mới tìm nguồn vốn để đầu tư phát triển”. (Nguồn:www.basic.vn).
Vấn đề lựa chọn và bố trí cán bộ quản lý doanh nghiệp cơ khí có vốn Nhà nước lớn, đặc biệt là cán bộ quản lý vĩ mô về phát triển công nghiệp cơ khí là một việc rất quan trọng.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
58 SVTH: Kiều Thị Tiền
Bảng 6: GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM ( 2006-2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chênh lệch 2007 / 2006 2008 / 2007 Số tiền T ỷ trọng(%) Số tiền T ỷ trọng(%) Số tiền T ỷ trọng(%) Số tiền T ỷ lệ(%) Số tiền T ỷ lệ(%) 1. Bánh sắt các loại 2.433.985 33,01 2.609.840 27,50 3.090.263 24,03 175.855 7,22 480.422 18,41 2. Bồn nhiên liệu 2.223.104 30,15 3.827.449 40,33 5.465.508 42,50 1.604.345 72,17 1.638.059 42,80 3. Máy sấy lúa 962.239 13,05 1.143.585 12,05 1.504.622 11,70 181.346 18,85 361.038 31,57 4. Máy nghiền 995.420 13,50 1.329.595 14,01 1.864.703 14,50 334.175 33,57 535.108 40,25 5. Mặt hàng khác 758.731 10,29 579.859 6,11 934.923 7,27 -178.872 -23,58 355.064 61,23 Tổng 7.373.479 100 9.490.328 100 12.860.019 100 2.116.849 28,71 3.369.691 35,51
Người đứng đầu doanh nghiệp không đủ năng lực thì chưa đủ tầm đưa doanh nghiệp hoạt động và phát triển bền vững. Trong một thời gian dài công nghiệp cơ khí của đất nước bị thả nổi cho nên thiếu cán bộ có năng lực, kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức chuyên sâu về cơ khí để tham mưu, giúp việc đắc lực và có trách nhiệm cho lãnh đạo ngành đưa ra những quyết định có hiệu quả cho
đầu tư phát triển cơ khí Việt Nam. (Nguồn:www.basic.vn).
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
(2006- 2008)
4.3.1. Tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006- 2008
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vì vậy việc phân tích tình hình lợi nhuận là vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp có những biện pháp khai thác khả năng tiềm năng của công ty nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận.
Phân tích chung tình hình lợi nhuận giúp chúng ta đánh giá được sự biến
động của lợi nhuận năm nay so với năm trước của công ty nhằm thấy được khái quát tình hình lợi nhuận và biết được mức đóng góp của các lợi nhuận thành phần như thế nào?
Dựa vào bảng số liệu 7 ta thấy lợi nhuận ròng của công ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2007 lợi nhuận ròng của công ty là 215.484 ngàn đồng tăng tương đối so với năm 2006. Năm 2008 với sự thuận lợi trong kinh doanh nên lợi nhuận ròng của công ty tiếp tục tăng và đạt 678.617 ngàn đồng. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận ròng tăng chủ yếu là do sự giảm chi phí bán hàng năm 2007 và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lương Luận Văn Tốt Nghiệp
60 SVTH: Kiều Thị Tiền
Bảng 7: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Chênh lệch 2006 2007 2008 2007 / 2006 2008 / 2007 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu BH và CCDV 8.386.587 10.595.387 14.149.378 2.208.800 26,34 3.553.991 33,54 2. Các khoản giảm trừ DT 15.038 55.364 22.752 40.326 268,16 -32.612 -58,90 3. DT thuần từ BH và CCDV 8.371.549 10.540.023 14.126.626 2.168.474 25,90 3.586.603 34,03 4. Giá vốn hàng bán 7.373.479 9.490.328 12.860.019 2.116.849 28,71 3.369.691 35,51 5.LN gộp về BH và CCDV 998.070 1.049695 1.266.607 51.625 5,17 216.912 20,66 6. DT từ HĐTC 258.859 259.782 263.052 923 0,36 3.270 1,26 7. Chi phí HĐTC 18.550 12.802 14.208 -5.748 -30,99 1.406 10,98 8. Chi phí bán hàng 181.336 117.644 246.863 -63.692 -35,12 129.219 109,84 9. Chi phí QLDN 833.786 884.597 339.308 50.811 6,09 -545.289 -61,64 10. LN từ HĐKD 223.257 294.434 929.280 71.177 31,88 634.846 215,62 11. Thu nhập khác 5.074 10.060 21.712 4.986 98,27 11.652 115,83 12. Chi phí khác 3.381 5.211 8.469 1.830 54,13 3.258 62,52 13. LN khác 1.693 4.849 13.243 3.156 186,41 8.394 173,11 14. Tổng LN trước thuế 224.950 299.283 942.523 74.333 33,04 643.240 214,93 15. Thuế TNDN hiện hành 62.986 83.799 263.906 20.813 33,04 180.107 214,93 16. LN sau thuế 161.964 215.484 678.617 53.520 33,04 463.133 214,93
4.3.1.1.Lợi nhuận từ HĐSXKD
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản trên lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Qua bảng 7 ta thấy, doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 là 25,90 % với mức tuyệt đối 2.168.474 ngàn đồng. Năm 2008 doanh thu thuần tăng 3.586.603 ngàn đồng tương đương với tỷ lệ 34,03 % so với năm 2007.
Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty gia tăng để đáp ứng mức độ
tiêu thụ ngày càng tăng trong nước. Tuy nhiên giá cả các mặt hàng cơ khí có nhiều biến động do giá cả thế giới không ngừng biến động, nên làm tăng giá vốn hàng bán, năm 2007 tăng 2.116.849 ngàn đồng, với tốc độ tăng 28,71%,
đến năm 2008 tăng 35.51% với mức tuyệt đối là 3.369.691 ngàn đồng nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng doanh thu.
Nguyên nhân là công ty nắm bắt được tình hình giá cả biến động trên thị
trường tác động mạnh mẽđến ngành cơ khí. “Năm 2006 mặt dù chịu áp lực của việc tăng chi phí đầu vào (xăng dầu, kim loại màu…), chưa có nhiều dự án lớn
đi vào hoạt động nhưng phần nào Nhà nước đã triển khai một số dự án cơ khí và được đánh giá đạt tiến độ như: Dự án đầu tư nâng cao năng lực sản xuất