Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Huy động vốn và một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 43 - 48)

a) Những hạn chế do nguyên nhân khách quan * Môi trờng kinh tế xã hội

Nhìn nhận một cách toàn diện, sự ổn định của nền kinh tế xã hội là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất đối với với mọi sự tăng trởng nói chung và đối với việc đẩy mạnh việc thu hút vốn của các ngân hàng thơng mại nói riêng. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt tỷ lệ tăng trởng ở mức khá cao,bên cạnh đó nó cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, gặp phải rất nhiều khó khăn nh : Bùng nổ lạm phát, sản xuất kinh doanh bấp bênh .Thêm vào đó… là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy thoái của nền kinh tế mỹ, đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam nói chung , và ảnh hởng đến công tác huy động vốn của các ngân hàng nói riêng.

* Mội trờng pháp lý

Hiện nay, trong nền kinh tế có nhiều biến động thì sự ra đời của các nghị định, các bộ luật của chính phủ là rất cần thiết.Tuy nhiên hệ thống pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng vẫn còn nhiều thiếu sót, không đồng bộ và nhất quán. Nhiều quyết định, hay các điều luật ra đời cha đợc triển khai kịp thời nghiêm túc, và còn có sự chồng chéo lên nhau. Trong khi nguyện vọng chung của các ngân hàng và các nhà đầu t mong đợi có một hệ thống pháp lý rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia.Chính điều này làm ảnh hởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng

* Chính sách lãi suất, tỷ giá của ngân hàng nhà nớc

Chính sách của ngân hàng nhà nớc ngày càng mang tính linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp hơn với những biến động của nền kinh tế. Song song với các kết quả đạt đợc đó, chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nớc vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm, ảnh hởng đến công tác vốn của chi nhánh. Việc qui định lãi suất trần huy động hiện nay của NHNN trong khi các ngân hàng thơng mại rất cần huy động vốn để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc của mình đã làm các NHTM lâm vào tình trạng bị động, thiếu hụt trầm trọng vốn kinh doanh .

Vấn đề về lãi suất là một vấn đề thời sự nóng bỏng cho toàn bộ nền kinh tế, nhất là huy động vốn để cho vay nông nghiệp là ngành kinh tế có hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy lãi suất huy động bằng VNĐ có tăng lên nhng cha bù đắp đợc sự mất giá của tiền tệ và tiền lãi cho ngời gửi tiền; lãi suất cha đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng, cha đảm bảo đợc quyền lợi cho ngời gửi tiền nên không thu hút đợc những khoản tiền nhàn rỗi trong dân c.

Hiện nay nớc ta duy trì chế độ tỷ giá thả nổi linh hoạt có sự quản lý của nhà nớc bằng cách qui định một biên độ giao động so với mức tỷ giá liên ngân hàng.Tuy nhiên sự can thiệp đó của ngân hàng nhà nớc chỉ một phần nào đó tác động đến tỷ gía trao đổi giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.

*Sự hình thành và phát triển của thị trờng vốn:

Sự bùng nổ của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua đã thu hút một lợng lớn tiền trong nền kinh tế, làm giảm khả năng huy động vốn

của ngân hàng. Thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động nhng nó diễn ra rất sôi động. Chính vì vậy, một phần lớn ngời đầu t giám chấp nhận rủi ro để có thể tìm kiếm lợi nhuận cao hơn là gửi tiền vào ngân hàng, nó ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua .

*Môi trờng cạnh tranh

Cạnh tranh là một đặc tính vốn có của cơ chế thị trờng, là một quy luật khắc nghiệt, nó đào thải dần những đơn vị yếu kém và chỉ có những đơn vị làm ăn có hiệu quả là tồn tại. Qua cạnh tranh, các đơn vị kinh tế tự khẳng định mình và từng bớc hoàn thiện hơn. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội cũng không nằm ngoài vòng xoáy cạnh tranh đó.

Thanh Xuân là một quận tơng đối rộng lớn, có nhiều dân c và các tổ chức kinh tế đóng trên địa bàn. Đây là một trong những thuận lợi cho việc huy động vốn của chi nhánh đạt hiệu quả. Biết đợc những thuận lợi đó các ngân hàng khác cũng đồng loạt mở các chi nhánh, phòng giao dịch trên cùng địa bàn để thu hút khách hàng về phía mình. Nh NHTM cổ phần, NH liên doanh, NH nớc ngoài.. Đây là những đối thủ cạnh tranh có tiềm năng rất lớn. Chính thế mà việc huy động vốn của chi nhánh đã ít nhiều bị ảnh hởng

* Nguyên nhân từ phía ngời dân

+Ngời dân cha có thói quen sử dụng các tiện ích của ngân hàng: Đây cũng là nhợc điểm lớn, không những ngăn cản hoạt động của ngân hàng mà còn làm chậm đi quá trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc. Đại đa số dân chúng đều cho rằng ngân hàng chỉ đơn thuần là một tổ chức nhận tiền gửi và cho vay, họ cha thấy đợc các chức năng khác của ngân hàng.Về phía ngân hàng ở n- ớc ta, ngoài việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, thu tiền gửi tiết kiệm của dân, chỉ thực hiện các dịch vụ cho các doanh nghiệp là chủ yếu. Và hiện còn có một mảng lớn những tiện ích của ngân hàng dành cho các cá nhân bị bỏ chống. Mà nguốn vốn huy động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là từ những cá nhân này

+Tâm lý lo sợ trợt giá của đồng tiền: Đồng tiền của ta gần đây đã ổn định hơn song vẫn có sự trợt giá nhất định. Điều đó biểu hiện qua sự tăng lên của giá

cả hàng hoá hay sự sụt giảm của đồng Dolla Mỹ. Chính điều này làm cho ngời dân dè dặt trong việc chuyển đổi nội tệ ra USD. Mà họ dần chuyển sang việc tích trữ tài sản của mình bằng việc tích trữ vàng . Điều này làm cho công tác… huy động vốn của ngân hàng càng gặp khó khăn hơn.

+Thói quen tiêu dùng và tiết kiệm: Tiết kiệm và tiêu dùng là hai yếu tố đối nghịch nhau. Một điều hiển nhiên trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa nền kinh tế và sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, áp lực của chủ nghĩa tiêu dùng ngày một tăng. Trái lại với nó là phần tiết kiệm trong dân chúng bị giảm bớt

+Thói quen giữ tiền tại nhà để tiện sử dụng: Thói quen này của ngời dân xuất phát từ nền sản xuất kém phát triển, kinh tế nông nghiệp lạc hậu đã hạn chế giao lu sản phẩm hàng hoá, giao lu thơng mại .Họ muốn bất cứ cái gì cũng có… sẵn trong nhà, khi cần là sử dụng đợc ngay. Chính vì thế, việc rút gửi tiền ở ngân hàng có vẻ là phức tạp, tốn thời gian.. Hơn nữa khi để tiền tại nhà họ có nhiều thuận lợi cho tiêu dùng hàng ngày, lại có thể nhanh chóng chuyền tiền mặt thành các tài sản khác nếu đồng tiền có nguy cơ mất giá. Chính thói quen này đã làm cho công tác huy động vốn của các ngân hàng càng gặp khó khăn thêm.

b) Những hạn chế do nguyên nhân chủ quan

+Một là: Các hình thức huy động tuy đã đợc mở rộng, cải tiến nhng cha thực sự phong phú, vẫn còn đơn điệu, mang tính truyền thống. Hình thức huy động chủ yếu của chi nhánh vẫn là tiền gửi thanh toán và tiết kiệm. Các hình thức huy động không những ít mà vẫn còn bộc lộ những nhợc điểm.

+Hai là:Chính sách khách hàng cha linh hoạt, cha có chiến lợc khách hàng cụ thể, cha có các biện pháp nghiên cứu thị trờng hiệu quả Đây cũng… chính là nguyên nhân làm hạn chế trong việc huy động vốn và sử dụng vốn.

+Ba là: Công nghệ ngân hàng mặc dù liên tục đợc đổi mới và hoàn thiện , nhng nó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tốc độ thanh toán phục vụ khách hàng còn chậm, việc xét duyệt cho vay đối với tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh còn hạn chế,làm giảm

đáng kể nguồn vốn gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán và cho vay thanh toán..

+Bốn là: Hoạt động marketing vẫn còn những hạn chế.Trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh cha thực sự chú ý đến công tác marketing , nên cũng làm hạn chế công tác huy động vốn và sử dụng vốn

*Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn tới những tồn tại trong công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Tóm tắt chơng II:

Nh vậy, nội dung của chơng này phản ánh chủ yếu những vấn đề sau: +Thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội .

+Đánh giá về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội, rút ra những kết quả đạt đợc, nêu ra những hạn chế và nguyên nhân.

Qua đây ta thấy đợc tình hình huy động vốn của ngân hàng đã tăng lên nhng vẫn còn nhiều tiềm năng huy động. Bên cạnh đó ngân hàng cần có biện pháp nâng cao hệ số sử dụng vốn mới có thể nâng cao huy động vốn, mở rộng huy động vốn đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III

Một số giải pháp &kiến nghị về công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

Một phần của tài liệu Huy động vốn và một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội (Trang 43 - 48)