Chức năng tài trợ ngoại thơng, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế:

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 30 - 36)

I. Tổng luận về ngân hàngth ơng mại

4. Chức năng tài trợ ngoại thơng, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế:

hàng quốc tế:

Mặc dù nhiều dịch vụ ngân hàng quốc tế tơng tự vói những dịch vụ đ- ợc ngân hàng cung cấp ở trong nớc, nhng có một số dịch vụ khác biệt mang tính đặc thù nhằm đáp ứng các hoạt động ngoại thơng. Sở dĩ có những đặc thù là do ở mỗi nớc có một hệ thống tiền tệ độc lập, có những khác biệt về ngôn ngữ, truyền thống văn hoá, lịch sử.v..v..

Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đợc phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây và trong nhiều năm, việc tài trợ cho thơng mại quốc tế do các tổ chức Châu Âu chi phối. Từ thế kỷ 12 đến giữa thế kỷ 16, các ngân hàng

tại ý đóng vai trò chiếm lĩnh trong lĩnh vực tài chính quốc tế và sau đó, các

ngân hàng tại Bỉ và Hà Lan trở nên quan trọng, và chẳng bao lâu sau đó là các ngân hàng Anh. Nớc Anh trở thành trung tâm tài chính quốc tế và vai trò này đợc duy trì cho đến Thế chiến 2. Các ngân hàng thơng mại Châu Âu là trung tâm của thị trờng vốn aúc tế, không chỉ vì chúng vần hành cơ chế thanh toán quốc tế, mà còn vì chúng xử lý một tầm rộng các hạot động tài chính (nhận các khoản tiền gởi với các kỳ hàn phải trả khác nhau, cho ác

công ty và chính phủ vay, đứng ra bảo lãnh cho việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty...), cung xnh sự khởi đầu sớm trong việc gia nhập thị tr- ờng chứng kháon của các ngân hàng Châu Âu có tầm quan trọng không nhỏ. Một diều chủ chốt về hệ thống ngân hàng quốc tế là các ngân hàng th- ờng đợc tự do theo đuổi các hoạt động ở ngoài nớc mà trong nớc họ thờng bị cấm.

Sự tiếp cận để đến với nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là vô cùng phức tạp. Các ngân hàng tại Mỹ chậm chạp hơn trong việc tham gia vào việc tài trợ thơng mại quốc tế chủ yeéu là do thiếu vốn và có nhu cầu lớn cho tài trợ

trong nớc. ở Mỹ, những cấm đoán ban đầu các ngân hàng trong nớc thiết

lập các chi nhánh ngoại quốc và cấm chấp nhận các hối phiếu đã đẩy một phần lớn hệ thông ngân hàng Mỹ ra khỏi các tài trợ cho giao dịch thơng mại quốc tế. Hiện nay ác ngân hàng Mỹ có một tổ chức rộng lớn nghiệp vụ ngân hàng quốc tế trên khắp thế giới. Các văn phòng chi nhánh cảu cácngân hàng Mỹ đợc phân bố rộng khắp trên hành tinh này. Có một vài yếu tố góp phần vào việc bành trớng của các ngân hàng Mỹ: mua các ngân hàng con, liên kết và liên doanh...

Việc thiết lập các chi nhánh ở nớc ngoài phần lớn tuỳ thuộc vào thái độ của các nớc ngoài liên quan đến cạnh tranh, xuất phát từ các ngân hàng nớc ngoài. Những quốc gia cần vốn và trình độ chuyên môn về cho vay và đầu t nói chung, mở rộng đôi tay chào đón cac ngân hàng nớc ngoài và cho phép thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên, một số quốc gia cho phép sự thâm nhập này có phần miễn cỡng và giới hạn các hoạt động ngân hàng của các ngân hàng nớc ngoài, và với những quốc gia khác thậm chí còn nghiêm cấm sự thâm nhập của các ngân hàng nớc ngoài.

Trong nhiều trờng hợp, việc bành trớng bằng cách lập chi nhánh hoặc bằng cách thiết lập một ngân hàng con ở nớc ngoài là một quá trình tốn kém và mất nhiều thời gian. Việc mở một văn phòng mới sẽ đòi hỏi phí tổn về xây dựng, trang thiết bị và huấn luyện nhân sự. Hơn nữa, nó có thể đòi hỏi thời gian đáng kể để kiếm đợc khách hàng. Việc bành trớng bằng cách

mua lấy một ngân hàng con và các phơng pháp khác đòi hỏi phí tổn ban đầu ít hơn, và hoạt động có thể bắt đầu ngay do khách hàng đã đợc hình thành và do vậy, hoạt động kinh doanh sẽ có lợi nhận trong một khoảng thời gian tơng đối ngắn, điều mà dĩ nhiên không phải luôn luôn có đối với một chi nhánh mới mở ở nớc ngoài. Hơn nữa, việc sở hữu một ngân hàng con nằm trong giới hạn trách nhiệm của ngân hàng mẹ. Việc thiết lập một văn phòng chi nhánh có thể bộc lộ toàn bộ tích sản của ngân hàng mẹ đối với các tiêu sản nảy sinh từ việc hoạt động của ngân hàng chi nhánh.

Một trong những đặc điểm rõ nhất của công nghiệp ngân hàng thơng mại trong những năm 1990 là các hoạt động ngân hàng đã trở nên toàn cầu hoá do các ngân hàng đều có các chi nhánh vợt ra khỏi nớc mình và tham gia vào các trung tâm tài chính ở nớc ngoài. Các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh hải ngoại qua một trong ba dạng thể chế sau:

a. Văn phòng đại diện ở nớc ngoài, với chức năng cho vay và chuyển tiền, nhng không nhận tiền gửi. Tài sản có và tài sản nợ của nó đợc hạch toán vào 1 cơ sở nào đó của hệ thống ngân hàng mẹ (City banks...)

b. Một ngân hàng nớc ngoài là ngân hàng nhánh cảu nó. Một ngân hàng nhánh của một ngân hàng nớc ngoài khác với một ngân hàng địa ph- ơng ở chỗ ngân hangf nớc ngoài là chủ sở hữu có uyền kiểm soát. Các ngân hàng nhánh chịu điều tiết giông nh đối với các ngân hàng sở tại, nhng không phải theo những qui định điều tiết của nớc có ngân hàng mẹ.

c. Một chi nhánh ở nớc ngoài, đơn giản là một văn phong của ngân hàng gốc đặt ở một nớc khác. Các chi nhánh này thực thi những nhiệm vụ kinh doanh hệt nh các ngân hàng sở tại và thờng phải tuân theo cả các qui định điều tiết về ngân hàng của nớc sở tại lẫn nớc có ngân hàng gốc. Tuy nhiên, các chi nhánh thờng có thể thu lợi thế từ những khác biệt trong chính sách điều tiết giữa các nớc.

Một động lực cho sự tăng trởng nhanh của kinh doanh ngân hàng và buôn bán tiền hải ngoại là sự tang trởng của thơng mại quốc tế và bản chất đa quốc gia ngày càng tăng của các hoạt động công ty. Ví dụ các công ty

tham gia vào thơng mại quốc tế đòi hỏi có những dịch vụ tài chính hải ngoại; và do đó, các ngân hàng cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình cùng với các công ty đó từ địa bnf nội địa sang địa bàn hải ngoại. Buôn bán tiền tệ ở hải ngoại là một kết quả tất yếu của sự mở rộng thơng mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ.

Có hai nhân tố chính giải thích cho sự mở mang nhanh chóng của hoạt động ngân hàng quốc tế, ngoài nhân tố về sự tăng trởng của thơng mại thế giới. Nhân tố thứ nhất là mong muốn của cá ngân hàng nhằm né tránh các qui định điều tiết của chính phủ nứoc mình về hoạt động tài chính (và đôi khi cả thuế nữa) bằng cách chuyển nộp số hoạt động của mình ra nớc ngoài và vào ngoại tệ. Nhân tố thứ hại là nhân tố chính trị, tức là mong muốn của một số ngời gởi tiền muốn nắm giữ các đồng tiền đứng ngoài quyền phán xét của các nớc phát hành chúng.

Hoạt động ngân hàng quốc tế là hoạt động mang tính cạnh tranh cao. Bất kỳ một vấn đề mới nào nhằm tăng cờng u thế cạnh tranh, ví dụ một dịch vụ hoặc sản phẩm mới đều nhanh chóng bị bắt chớc, và thế là những lợi nhuận tăng thêm đó sẽ bị triệt tiêu. Nguồn lực tạo u thế cạnh tranh là cần có một tổ chức chuyên khai thác thông tin và đổi mời kịp thời trớc các đối thủ cạnh tranh khác. Điều không may là phải tờng xuyên đổi mới và sáng tạo là vấn đề nói dễ làm khó. Trong thế giới cạnh tranh của hoạt động ngân hàng quốc tế, nguồn thu nhập có đợc không phải dựa trên cho vay mà dựa trên cách ngân hàng giải quyết vấn đề tài chính cho công ty, và biết cách giải quyết nhanh gọn, chính vì vậy, các giám đốc tài chính công ty mong muốn các ngân hàng thực hiện đợc vấn đề, hơn là gia tăng các khoản cho vay; họ cũng mong muốn các ngaan hàng có đợc những giải pháp phù hợp đối với những vấn đề tài chính. Rất nhiều công ty lớn mong muốn các ngân hàng hoạt động nh là những nhà t vấn, những ngời giải quyết sự cố. Mong muốn này đã giúp các ngân hàng có cơ hội thực hiện nhiều dịch vụ có thu phí với giá cao hơn.

Một trong những chức năng quan trọng nhất do các ngân hàng thực hiện trong việc tham gia vào nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là tài trợ xuất nhập khẩu và nền thơng mại giữa các quốc gia. Giống nh thơng mại trong nớc, hoạt động ngoại thơng đòi hỏi các phơng pháp tài trợ khác nhau, hoạt động ngoại thơng bao gồm ứng tiền trớc, tài khoản mở, uỷ thác, nhờ thu và th tín dụng, tín dụng chiết khấu hối phiếu, bảo lãnh, mua và bán sec du lịch.v.v... Từ lâu, các ngân hàng chỉ liên quan đến một quá trình riêng biệt trong cá giao dịch mậu dịch quốc tế nh cung cấp một khoản tiền cho vay hoặc một L/C. Nhng từ khi tài trợ trở thành một phần không thể thiếu đối vứi nhiều giao dịch thơng mại, các ngân hàng đã phát triển các dịch vụ này, họ đã đi từ việc tài trợ các hợp đồng thơng mại riêng biệt đến cung cấp các giải pháp tổng hợp đối với các nhu cầu thơng mại. Điều này bao gồm sự kết hợp việc cho vay của ngân hàng với các nguồn bảo trợ từ các cơ quan xuất khẩu của chính phủ, công ty thuê mua tài chính quốc tế và các nguồn tài trọ phi ngân hàng khác, cùng với bảo hiểm rủi ro chính trị và kinh tế.

Ngày nay, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đăc trng tự do hoá thơng mại và tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hớng và cấu trúc vạn động cảu hệ thống tài chính ngân hàng từng quốc gia. Do đó, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại đối vói ngân hàng thơng mại ở các nớc đang phát triển không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là lẽ sống của chính ngân hàng ở các nớc này. Mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, các ngân hàng thơng mại sẽ thu đợc nhiều lợi ích:1) tranh thủ đợc các nguồn vốn trên thị trờng quốc tế thông qua csac ngân hàng nớc ngoài hoặc các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại trong nớc để đầu t phát triển kinh tế đất nớc; 2) có điều kiện tiếp cận và học hỏi công nghệ ngân hàng tiên tiến, nhất là ở các khâu thanh toán, kinh doanh ngoại hối, thẩm định dự ánh, phòng ngừa rủi ro, kiểm soát nội bộ và giám sát tài chính; 3) góp phần quan trọng khuyến khích mở rộng xuất khẩu, kiểm soát tôt nhập khẩu; 4) tạo điều kiện, cơ hội mở rộng thị tr- ờng, tìm kiếm bạn hàng trên những lĩnh vực kinh doanh khác nhau.

Kỹ nghệ ngân hàng hiện đại là một trong những tiêu chuẩn để hệ thông ngân hàng hội nhập đựoc với cộng đồng tài chính quốc tế. Chìa khoá để mở ra triển vọng cho hoạt động của ngân hàng thơng mại ở các nớc đang phát triển nằm ở chỗ phải mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh đối ngoại. Có nh vậy mới phá thế trầm lắng, trì trệ, co cụm, hớng nội cứng nhắc. Chỉ có hội nhập với cộng đồng tài chính tiền tệ quốc tế, ngân hàng th- ơng mại ở các nớc đang phát triển mới có cơ hội đủ điều kiện tiến tới đa dạng hoá hoạt động, mở đờng vơn xa, chen chân, đứng tru trên thơng trờng quốc tế, không ngừng tích luỹ, tích tụ vốn, và nâng cao kỹ năng, kỹ xảo... đảm bảo cho các giao dịch nhanh chóng và an toàn, bảo vệ chủ quyền kinh tế quốc gia trong thời đại mới, khi thị trờng mà ngân hàng tài trợ đã thay đổi đầy kịch tính, những luật lệ và điều qui ớc về sản phẩm và địa lý đã hầu nh biến mất, khi mà sự phát trển mạng lới toàn cầu các phơng tiện giao tiếp tiên tiến, kể cả kả năng xử lý thông tin bằng máy vi tính.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w