Vai trò thực thi chính sách tiền tệ:

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 36 - 39)

I. Tổng luận về ngân hàngth ơng mại

1.Vai trò thực thi chính sách tiền tệ:

Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về ngân hàng trung ơng; để thực thi chính sách tiền tệ đó phải sử dụng các công cụ nhn lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trờng mở, hạn mức tín dụng... Chính các ngân hàng thơng mại là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp cảu những công cụ này và đôngf thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến khu vuực phi ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngợc lại, cũng aua ngân hàng thơng mại và các định chết tài chính trung gian khác, tình hình, sản lợng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá... cảu nền kinh tế đợc phản hồi về cho ngân hàng trung ơng để chính phủ và ngân hàng trung ơng có những chính sách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại gắn liền với các hạot động kinh doanh cảu các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế. Trong quá trình hoạt động đó, ngân hàng thơng mại thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của

mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa ngân hàng thơng mại với các tổ chứckinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt..., đảm bảo hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế đợc bình thờng.

Bằng chính sách và những biện pháp tín dụng, ngân hàng thơng mại đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung kịp thời cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất, lu thông và dịch vụ, ngân hàng thơng mại có thể gia tăng hoặc thu hẹp khối lợng tín dụng vào từng doanh nghiệp, hoặc có thể thực hiện quan hệ tín dụng đối với doanh nghiệp trong từng tr- ờng hợp cần htiết tát cả những vấn đề đó đều liên quan ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nh vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng vừa giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn bị thiếu hụt trong kinh doanh, vừa ý thức cho doanh nghiệp về trách nhiệm của mình trong quá trình sử dịng vốn. Từ đó giúp cho doanh nghiệp vè trách nhiệm của mình trong quá trình sử dụng vốn. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có những lựa chọn, những quyết định của mình trong việc sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng mở rộng hoặc thu hẹp quy mô kinh doanh hiện có. Doanh nghiệp sử dụng vốn vay, khi hết hạn, phải hoàn trả vốn kèm theo lãi vay cho ngân hàng, điều đó buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ l- ỡng khi sử dụng vốn sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.

Vai trò điều tiết kinh tế vi mô của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện qua việc tiếp nhận, thu hút khối lợng tiền mặt từ trong nền kinh tế vào ngân hàng thơng mại ( thu nhận tiền bán hàng do các doanh nghiệp gửi vào tài khoản, thu nhận tiền gửi của công chúng...), đồng thời ngân hàng thơng mại cũng cung ứng tiền mặt theo nhu cầu khi các doanh nghiệp rút tiền mặt từ tài khoản của mình để trả lơng cho công nhân viên chức, trả tiền mua nguyên vật liệu, thu mua hàng hoá..., khi công chúng rút tiền gửi để chi dùng cho những nhu cầu của mình nh mua sắm tài sản, trả nợ... Quá trình thu nhận và cung ứng khối lợng tiền mặt trong nền kinh tế đã tạo ra mối quan hệ giữa lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ trong từng khu vực. Khối lợng tiền mặt trong nền kinh tế đi qua quỹ nghiệp vụ ngân hàng thơng mại

là những công cụ tác động trực tiếp vào hoạt động kinh doanh cảu các doanh nghiệp trong nền kinh tế, ảnh hởng trục tiếp đến đời sống của các tầng lớp dân c. Bằng chính sách thu hút và nghệ thuật kinh doanh, ngân hàng sẽ tiếp nhận một khối lợng tiền mặt không nhỏ, rồi từ đó lu thông về ngân hàng khối lợng tiền mặt này sẽ đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho các doanh nghiệp và công chúng, đảm bảo cho nền kinh tế thờng xuyên có một khối lợng tiền mặt cần thiết và hợp lý, phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong phạm vi từng doanh nghiệp, từng khu vực, cũng nh trong phạm vi toàn nền kinh tế phát triển bình thờng.

Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng và tiền tệ, ngân hàng thơng mại còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác trong nền kinh tế. Đây là những dịch vụ trung gian tạo cho ngân hàng thơng mại những nguồn lợi đáng kể, góp phần tăng thêm các khoản thu nhập cho ngân hàng thơng mại, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn các yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Với t cách là trung gian thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng thơng mại đã giúp các chủ thể tham gia thanh toán, tiết kiệm đợc các chi phí trong mua bán hàng hoá, cung ứng và tiếp nhận các dịch vụ, tiết kiệm thời gian, đồng thời giúp doanh nghiệp thu hồi tiền bán hàng nhanh để tiếp tục quá trình luân chuyển vốn tiếp theo, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp... từ đó đảm bảo quyền lợi của ngời mua và ngời bán, đảm bảo an tàon và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần tạo nên văn minh tiền tệ cho xã hội.

Nh vậy, với vai trò thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết kinh tế vi mô, ngân hàng thơng mại đã xâm nhập vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, các lĩnh vực khác của nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, các quan hệ về tham gia hùn vốn, t vấn... Với các mối quan hệ thờng xuyên đó, ngân hàng thơng mại giúp các hoạt động của các doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng và ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 36 - 39)