Không có khả năng chi trả va thua lỗ từ hoạt động chủ yếu:

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 45)

I. Tổng luận về ngân hàngth ơng mại

c.Không có khả năng chi trả va thua lỗ từ hoạt động chủ yếu:

Ngân hàng luôn phải đáp ứng theo yêu cầu đầu tiên các yêu cầu rút tiền gửi không kỳ hạn, nếu không sẽ bị tuyên bố là không có khả năng chi trả. Để làm việc đó, ngân hàng thờng bố trí các tài sản có của mình sao cho luôn bảo đảm đợc khả năng thanh toán, mà không để xảy ra các trờng hợp vì sức ép của khả năng thanh toán mà phải "đốt cháy" vốn tự có của mình, nh trong các trờng hợp phải đi vay đắt, bán rẻ các chứng khoán... để đam bảo khả năng thanh toán của mình.

Thua lỗ từ hoạt động kinh doanh cũng là một nguyên nhân dẫn tới sự phá sản của ngân hàng. Khi hoạt động kinh doanh ngân hàng lỗ, có nghĩa là các khoản chi vợt các khoản thu nhập từ tài sản có, sẽ làm giảm vốn tự có của ngân hàng.

2. Các biện pháp quan trọng nhất của nhà nớc sử dụng để đảm bảo sự vững chắc và ổn định của hệ thống ngân hàng.

a. Thanh tra ngân hàng:

Nhiệm vụ của các thanh tra viên là kiểm soát xem ngân hàng có hoạt động kinh doanh theo đúng các tài sản đợc phép hay không, ngân hàng có sử dụng các tên gọi đúng với các đăng ký tài sản đó không và số tiền của các tài sản này trên báo cáo cân đối và trên các chứng từ khác của ngân

hàng "đứng đắn" đến mức nào. Các thanh tra viên cũng kiểm soát tính tơng ứng của việc đảm bảo cầm cố của ngời vay, yêu cầu ngân hàng loại trừ các khoản cho vay quá hạn khỏi tài sản có. Thanh tra viên cũng xác định xem ngân hàng đã qua kiểm toán cha. Thanh tra ngân hàng còn đánh giá trình độ quản lý hoạt động của ngân hàng, phát hiện các khả năng lạm dụng về tài chính. Thanh tra viên phải xác minh rằng tất cả các khoản nợ tiền gửi cũng nh các yêu cầu tài chính khác đối với ngân hàng đều phải đựoc thể hiện trên sổ sách. Sau đó các thanh tra phải lập báo cáo chính thức và gửi cho ban giám đốc ngân hàng có trách nhiệm thực hiện những khuyến nghị ghi trong báo cáo.

ở một số nơi, hội đồng quản trị ngân hàng trung ơng đợc quyền bãi

miễn bất kỳ nhân viên hoặc giám đốc ngân hàng địa phơng nào có hoạt động nguy hiểm và không thiện chí, đe dọ khả năng chi trả của ngân hàng.

Mục đích chính của hoạt động của cơ quan thanh tra ngân hàng là bảo vệ ngời gửi tiền bằng cách ngăn chặn tình trạng không có khả năng chi trả của ngân hàng, bởi vì gánh nặng phá sản của ngân hàng sẽ đè nặng lên họ.

b. Điều chỉnh nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng:

Trớc đây, việc đIều chỉnh của nhà nớc đối với các nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng trớc tiên đợc tập trung vào các mục đích đảm bảo sự an toàn và ổn định trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt là tiến hành sự hanh chế các khoản cho vay cầm cố bất động sản của các ngân hàng thơng mại cũng nh các mcs cho vay từng lần cho mỗi ngời.

Trong thời kỳ 20 năm gần đây đã áp dụng một loạt các văn bản pháp quy điều chỉnh việc cấp tiền vay. Các văn bản này đôi khi mang đặc trng "nh những ngời tiêu dùng", bởi vì trớc hết việc bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng là nhiệm vụ chính, chứ không phải là việc bảo vệ các ngân hàng tránh khỏi khả năng bị phá sản. Đa số các luật này nhằm đảm bảo mức độ cao hơn về thông tin của những ngời tiêu dùng, đIều đó tạo khả năng cho họ lựa

chọn về mặt kinh tế có căn cứ hơn. Những luật khác hớng về việc bảo vệ các quyền công dân của khách hàng hiện nay và mai sau của ngân hàng.D- ới đây sẽ giới thiệu tóm tắt nội dung một số luật để tiện tham khảo:

* Luật về thông tin chính xác trong việc cho vay:

Luật này là luật đầu tiên trong một loạt các luật về việc điều chỉnh của nhà nớc đối với các nghiệp vụ cho vay của ngân hàng, đợc thi hành từ chính tín dụng và các công ty cấp tín dụng tiêu dùng. Mục đích của đạo luật này là đảm bảo cho ngời vay đợc thông báo chính xác về giá trị tín dụng. Điều đó cho phép họ so sánh những đIều kiện mà họ có thể nhận tín dụng bằng các nguồn vốn tín dụng khác nhau. Ngời vay phải đợc thông báo đầy đủ mức lãi suất và các phụ phí khác. Trong trờng hợp vi phạm luật này, ngời cho vay có thể phảI chịu trách nhiệm hình sự, hoặc phảI chịu phạt với mức gấp hai lần các khoản chi trả cộng với các án phí.

* Luật về thủ tục điều chỉnh các nghiệp vụ tài chính về bất động sản: Theo luật này, khi ngời vay tới ngân hàng xin vay cầm cố bất động sản, ngân hàng phải thông báo cho ngời vay về mặt tài chính của thủ tục điều chỉnh nghiệp vụ này và các thông tin về các khoản chi trả mà họ phải chịu đối với việc điều chỉnh nghiệp vụ đó.

* Luật về việc cung cấp thông tin về các văn tự cầm cố:

Theo luật này, ngân hàng phải thông báo công khai về các văn tự cầm cố bất động sản. Và nh vậy, nếu nh ngân hàng không tiến hành các nghiệp vụ cho vay càm cố bất động sản ở các vùng thành phố ít triển vọng, thì dân c ở các vùng đó sẽ bắt đầu rút tiền tiết kiệm của mình gửi tại ngân hàng đó, đIều đó gây áp lực buộc ngân hàng phải thay đổi chính sách của mình.

* Luật thu nợ đúng đắn:

Luật buộc các ngân hàng thông báo cho khách hàng các quyền hạn và các thủ tục khiếu nại về việc thu nợ không đúng hạn. Ngời vay phải thông báo những khiếu nại của mình trong thời hạn 60 ngày kể từ khi nhận đợc các thông báo thu nợ sai sót. Ngời cho vay trong thời hạn 30 ngày, sau khi nhận đợc khiếu nại, phải giải quyết các mâu thuẫn phát sinh. Trong thời

hạn 90 ngày đó, ngời vay không có nhiệm vụ trả số tiền còn đang tranh chấp cũng nh tiền lãi của nó.

* Luật về sự bình đẳng trong vay nợ:

Luật nghiêm cấm bất kỳ sự phân biệt không bình đẳng nào trong việc cấp tín dụng căn cứ vào giới tính, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác, màu da, tôn giáo, dân tộc. Nếu vi phạm, ngời cho vay có thể bị phạt tới 500.000 đô la với mức bằng 1% giá trị t bản tự có.

* Luật về tái đầu t:

Luật khuyến khích các ngân hàng táI đầu t số vốn thu hút đợc cho địa phơng sở tại, kể cả các vùng có thu nhập trung bình và khiêm tốn.

Kết luận

Trong những năm gần đây, lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thị trờng tài chính đã trở nên một trong những lĩnh vực kích thích nhất của toàn bộ nền kinh tế. Thị trờng tài chính đang thay đổi nhanh chóng với những phơng tiện tài chính mới xuất hiện hầu nh hàng ngày; công nghiệp hoạt động ngân hàng trớc kia vốn lặng lẽ, nay trở nên sôi động và thờng xuyên đợc nêu trên các phơng tiện thông tin đại chúng do những khủng hoảng trong công nghiệp ngân hàng thơng mại, ngân hàng tiết kiệm cho vay; mậu dịch và thị trờng tài chính quốc tế hoạt động tốt đã tạo ra một nền kinh tế thế giới liên kết nhau, trong đó các diễn biến trong thị trờng tài chính một nớc có ảnh hởng quan trọng tới cả thị trờng tài chính ở nớc khác; vấn đề chỉ đạo chính sách tiền tệ là khâu trung tâm trong những cuộc tranh luận về đờng lối kinh tế; và các phát triển mới trong lý thuyết tiền tệ đã làm thay đổi cách suy nghĩ của chúng ta về vai trò của tiền tệ, ngân hàng trong nền kinh tế.

Lĩnh vực ngân hàng tuy không còn mới mẻ đối với Việt Nam nhng mới chỉ thực sự đợc chú ý và phát triển trong những năm gần đây, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ 21. Càng ngày vai trò quan trọng của các ngân hàng càng đợc công chúng, các nhà đầu t và chính phủ công nhận. Việc phát huy những vai trò đó không chỉ là nhiệm vụ của chính phủ mà còn là nhiệm vụ của từng ngân hàng. Các ngân hàng của chúng ta hiện nay còn nhiều mặt cha theo kịp so với các ngân hàng thế giới, mà để theo kịp xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay thì hoàn thiện hệ thống tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần đợc thực hiện

u tiên. ổn định chính trị và kinh tế phát triển bền vững là một trong những

các yếu tố quan trọng thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài, để làm đợc việc này thì ngân hàng là một trong những cầu nối quan trọng nối các nhà đầu t với thị trờng trong nớc.

Mặt khác, ngân hàng là một trong những công cụ giúp chính phủ đIều chỉnh thị trờng tài chính, lạm phát và xu hớng phát triển kinh tế đất nớc trong những thời kỳ dài. Do đó vai trò của các ngân hàng thơng mại cần đ- ợc chú ý hơn để các ngân hàng ngày càng phát huy đợc các vai trò ấy một cách hiệu quả hơn, giúp cho việc phục vụ nhu cầu vốn đang ngày càng tăng cao đợc tốt hơn và phần nào giúp nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, đa đất nớc ta sánh ngang tầm cỡ với các nớc trong khu vực và thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Đặt vấn đề...1

I. Tổng luận về ngân hàng th ơng mại ... 3

1. Ngân hàng th ơng mại – trung gian tài chính: ... 3

a. Trung gian giữa ngân hàng trung ơng với công chúng và nền kinh tế: ... 3

b. Trung gian tài chính giữa ng ời đi vay và ng ời cho vay: ... 3

2. Ngân hàng th ơng mại - một kiểu mẫu ngân hàng trung gian: ... 4

3. Ngân hàng th ơng mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ ... 6

4. Đặc tr ng hoạt động kinh doanh của ngân hàng th ơng mại: ... 13

a. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở hoàn trả: ... 13

b. Lãi suất - biểu hiện đặc tr ng về hoạt động kinh doanh của một trung gian tài chính: ... 15

c. Yếu tố lòng tin trong hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng: ... 16

d. Tín dụng của ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo tài nguyên cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. ... 17

e. Ngân hàng th ơng mại là trung tâm biến đổi và tiếp nhận rủi ro trong nền kinh tế: ... 17

II.Chức năng và vai trò của ngân hàng th ơng mại trong nền kinh tế quốc dân: ... 22

A. Chức năng: ... 22

1.Chức năng trung gian tín dụng ... 22

2.Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các ph ơng tiện thanh toán: ... 25

3. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác: ... 27

4. Chức năng tài trợ ngoại th ơng, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế: ... 30

B. Vai trò: ... 36

1. Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: ... 36

2. Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của ngân hàng th ơng mại: ... 39

III.Những biện pháp nhà n ớc sử dụng để làm tăng thêm hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng th ơng mại: ... 44

1. Lý do khách quan: ... 44

a. Sự không hoàn trả của tiền cho vay: ... 44

b. Sự mất giá các giấy tờ có giá: ... 44

c. Không có khả năng chi trả va thua lỗ từ hoạt động chủ yếu: ... 45

2. Các biện pháp quan trọng nhất của nhà n ớc sử dụng để đảm bảo sự vững chắc và ổn định của hệ thống ngân hàng. ... 45

a. Thanh tra ngân hàng: ... 45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Điều chỉnh nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng: ... 46

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân (Trang 45)