I/ Chi phí nghiệp vụ kinh doanh 127.886 160.189 205
NHNo&ptnt láng hạ
3.2.5. Tăng cờng năng lực Quản trị của Ngân hàng.
Cơ cấu lại tổ chức và mạng lới Ngân hàng theo mô hình NHTM hiện đại, đa Ngân hàng công thơng Ba Đình thành chi nhánh Ngân hàng Tài chính mạnh, một bộ máy kinh doanh năng động có khả năng thích ứng với thị trờng.
- Nhận thức đúng bản chất, công việc tổ chức, nguyên tắc và phơng pháp tổ chức. Nhà Quản trị và nhân viên dù ở cấp nào cũng cần hiểu rõ những kiến thức cơ bản về tổ chức và nguyên tắc tổ chức mà trong đó họ đang hoạt động. Họ cần nắm đợc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng có thể và cần đợc xác định dựa trên nguyên tắc, phơng pháp nào ? Và vì sao ? Điều này có tác dụng loại bỏ đợc t tởng tuỳ tiện trong công tác thiết kế cơ cấu tổ chức, hoặc thừa kế một cách máy móc các cơ cấu đã có mà không cần xem xét hiệu quả hoạt động sẽ ra sao.
- Cơ cấu tổ chức phải đợc xây dựng gắn với mục đích, mục tiêu, kế hoạch và tính đến yếu tố con ngời.
Cơ cấu tổ chức đợc thiết lập nên phải đợc xem nh một hệ thống hoạt động với thành phần là những vai trò, vị trí do các cá nhân đảm nhiệm thực hiện và chất kết dính xuyên suốt các vị trí, các hoạt động bị phân chia thành vùng, lĩnh vực, cấp hay bộ phận... Chính là các mục đích, mục tiêu, đờng lối hoạt động chung của Ngân hàng.
- Tăng cờng, nỗ lực duy trì sự hợp lý về tầm Quản trị, tránh xu hớng mở rộng tầm Quản trị thái quá
- Quán triệt nhiệm vụ, quyền hạn đến từng bộ phận và cá nhân.
- Kiên quyết thực hiện đúng các nguyên tắc, quyền hạn, quan hệ đã đợc xác định
- Thờng xuyên nghiên cứu và đổi mới Tài chính cho phù hợp với sự biến đổi của thực tiễn.
- Nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận chủ yếu trong Ngân hàng.
- Xây dựng một cơ chế Tài chính phù hợp với định hớng, mục tiêu, nguyên tắc thơng mại - thị trờng của Ngân hàng.
- Phải nâng cao khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nhằm cung cấp thông tin chuẩn xác.
- Ngân hàng phải kinh doanh theo nguyên tắc thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng - nền kinh tế mang tính cạnh tranh, với những thay đổi trong môi trờng kinh doanh trong nớc và quốc tế. Đòi hỏi Ngân hàng phải am hiểu những nhu cầu của xã hội, của thị trờng để đa ra đợc những sản phẩm, những dịch vụ mà xã hội - thị trờng đang mong muốn. Một tổ chức kinh doanh trong cơ chế cạnh tranh nếu đa ra những sản phẩm, dịch vụ không đợc thị trờng chấp nhận sẽ bị các đối thủ khác đẩy ra khỏi thị trờng, việc kinh doanh sẽ thất bại.
Cơ chế kinh doanh cạnh tranh đòi hỏi các tổ chức kinh doanh phải thờng xuyên nắm bắt các diễn biến của thị trờng để có những bớc điều chỉnh phù hợp sao cho không bị thị trờng từ bỏ. Nắm bắt diễn biến của thị trờng, điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với thị trờng là công việc của Quản trị. Chiếm lĩnh thị trờng chất lợng sản phẩm dịch vụ và năng lực cạnh tranh nói chung luôn là những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự thành công trong kinh doanh nói chung.
Để đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh, yêu cầu các Ngân hàng phải thờng xuyên nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao chất lợng các nguồn tài nguyên và thờng bổ xung các nguồn tài nguyên đó cho hoạt động kinh doanh. Sự lạc hậu về công nghệ, cán bộ thiếu năng lực, trình độ quản lý yếu kém, chất lợng sản phẩm thấp... chắc chắn sẽ làm giảm uy tín của Ngân hàng, thất bại trên thị tr- ờng là điều khó tránh khỏi. Các Ngân hàng phải thờng xuyên đổi mới cả về kỹ
thuật, công nghệ và chất lợng đội ngũ cán bộ nhân viên, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.