Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Láng hạ (Trang 77 - 80)

I/ Chi phí nghiệp vụ kinh doanh 127.886 160.189 205

NHNo&ptnt láng hạ

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Tăng vốn tự có cho Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

Tính đến 31/12/2003, Chi nhánh Láng Hạ có số vốn điều lệ (đây chính là số vốn tự có của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ) là 130 tỷ đồng (tơng đơng 9 triệu USD), so với các Ngân hàng khác trong khu vực thì Chi nhánh Láng Hạ có vốn tự có rất khiêm tốn, trong khi đó số vốn này đã đợc đầu t vào tài sản cố định của Chi nhánh gần 87 tỷ đồng, chỉ còn hơn 43 tỷ đồng tham gia vào kinh doanh theo quy định của Nhà nớc (góp vốn liên doanh, góp vốn đầu t, tài trợ, mua cổ phần của các doanh nghiệp). Khả năng Tài chính hạn hẹp của Chi nhánh đã gây khó khăn trong việc sử dụng vốn tự có của Chi nhánh để đầu t vào kinh doanh và trong việc đánh giá các chỉ tiêu về an toàn hoạt động của Ngân hàng thông qua việc tính toán các chỉ tiêu, hệ số an toàn Tài chính theo chuẩn mực quốc tế (các hệ số đánh giá về vốn tự có trên tài sản Có).

Để thực sự hỗ trợ cho kinh doanh thì trớc mắt đến năm 2005 số vốn tự có của NHNo&PTNT Láng Hạ phải đạt khoảng 400 tỷ đồng (tơng đơng 30 triệu USD). Nếu chỉ dùng nguồn bổ sung vốn điều lệ từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy định hiện hành thì trong một thời gian ngắn không thể đủ đợc. Do vậy, trớc mắt đề nghị NHNo Việt Nam cấp bổ sung thêm vốn điều lệ cho Chi nhánh Láng Hạ để đạt đợc mức yêu cầu thông qua các giải pháp sau:

- Thay đổi lại cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế thu nhập: Trong những năm đầu cơ cấu lại Tài chính của Chi nhánh, số lợi nhuận còn lại sau khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và quỹ khen thởng, phúc lợi theo quy định của Chế độ Tài chính hiện hành để đảm bảo quyền lợi cho cán bộ thì số còn lại đợc bổ sung vào vốn điều lệ của Chi nhánh.

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam dùng một phần d nợ cho vay tái cấp vốn chuyển thành vốn cấp cho Chi nhánh.

- Cấp vốn điều lệ mới bổ sung thêm cho Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ cho đủ mức vốn cần thiết.

Cần bổ sung, chỉnh sửa cơ chế khoán Tài chính 946A đối với các chi nhánh NHNo nhận khoán theo hớng khuyến khích hơn nữa các chi nhánh đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Do vậy, để khuyến khích các chi nhánh đạt hiệu quả kinh doanh cao chế độ khoán Tài chính cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa theo hớng:

- Giao đơn giá tiền lơng cho các chi nhánh theo nhóm đơn giá nhng phải dựa trên những tiêu chí cụ thể nhất định của từng chi nhánh để giao đơn giá. Đơn giá đợc giao ổn định trong nhiều năm để các chi nhánh có thể đặt ra các mục tiêu chiến lợc trung và dài hạn trên địa bàn kinh doanh của mình.

- Cho phép các Chi nhánh đạt hiệu quả kinh doanh cao đợc phép lập quỹ dự phòng tiền lơng để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong những năm sau khi mà kết quả Tài chính của đơn vị gặp khó khăn.

- Các Chi nhánh NHNo phải hạch toán đầy đủ vào thu nhập và chi phí các khoản thu nhập và chi phí phát sinh trongh kỳ kinh doanh kể cả lãi dự thu và lãi dự chi theo quy định. Việc làm này nhằm phản ánh chính xác tình hình Tài chính của đơn vị trong kỳ kinh doanh và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thực hiện công tác phân tích Tài chính theo định kỳ.

Phân tích Tài chính là việc làm cần thiết từ các chi nhánh NHNo, các phòng giao dịch cho đến việc phân tích toàn Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ. Thông qua việc phân tích Tài chính trong kỳ cũng nh cả năm Tài chính giúp cho chúng ta có thể đánh giá chính xác tình hình tài chính, sự tăng trởng, sự sút giảm của từng khoản mục cũng nh tổng thể tài sản Nợ, tài sản Có và nguyên nhân của sự tăng, giảm đó để đề ra chiến lợc kinh doanh và việc quản lý tài sản Nợ, tài sản Có đúng đắn trong kỳ và trong năm Tài chính tiếp theo.

Việc phân tích Tài chính phải đánh giá đợc các nội dung sau: - Thu của từng nghiệp vụ trên tổng thu của Ngân hàng.

- Chi của từng nghiệp vụ trên tổng chi của Ngân hàng. - Lợi nhuận trên tổng tài sản Có.

- Lợi nhuận trên vốn tự có.

- Từng khoản mục cho vay trên tổng d nợ.

- Đánh giá đợc các hệ số an toàn trong hoạt động của Ngân hàng theo quy định.

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động.

- Phân tích cơ cấu sử dụng vốn, trong đó có cơ cấu d nợ. - Phân tích lãi suất đầu vào đầu ra.

- Phân tích tình hình sử dụng lao động và tổ chức màng lới.

Trên cơ sở các số liệu thông qua công tác phân tích Tài chính mà chúng ta có thể thấy đợc bức tranh toàn cảnh về tình hình Tài chính và quản lý tài sản ở cấp chi nhánh cũng nh toàn Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ để thấy rõ những tồn tại, hạn chế và những nhân tố tác động đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng nh: Môi trờng kinh doanh, cơ chế chính sách, tổ chức quản lý điều hành... trong công tác quản lý Tài chính và đề ra mục tiêu, giải pháp cho kỳ kinh doanh tiếp theo., trong đó nêu rõ từng nhóm giải pháp:

- Nhóm giải pháp về nguồn vốn nhằm: Tăng trởng nguồn vốn, tận dụng các nguồn vốn rẻ để giảm lãi suất đầu vào, tránh rủi ro lãi suất, mở rộng màng lới và các hình thức huy động vốn, có một cơ cấu nguồn vốn hợp lý...

- Nhóm giải pháp về Tín dụng nhằm: Tăng trởng d nợ, bố trí cơ cấu d nợ hợp lý, nâng cao chất lợng tín dụng, tăng tỷ trọng d nợ thơng mại có hiệu quả kinh tế cao, cải tiến thủ tục cho vay nhằm thuận tiện cho khách hàng, tháo gỡ về thế chấp tài sản, có một cơ cấu d nợ hợp lý ...

- Nhóm giải pháp về chỉ đạo điều hành nhằm: Chấp hành theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc, tổ chức màng lới và bố trí cán bộ hợp lý, phân định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận nhằm tránh chồng chéo, thực hiện chính sách khách hàng ...

- Nhóm giải pháp về Tài chính nhằm: Tạo ra cơ cấu thu nhập, chi phí hợp lý, tận thu ở mức cao nhất có thể (nhất là thu lãi cho vay), nâng dần tỷ lệ thu dịch vụ Ngân hàng trong tổng thu, hoàn thiện cơ chế khoán Tài chính để chúng thực sự là đòn bẩy kinh tế, kích thích các chi nhánh NHNo hoạt động có hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của các đơn vị nhận khoán.

Kết luận

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốc dân, nhiệm vụ chủ yếu của nó là tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, phục vụ sản xuất - kinh doanh. Hoạt động của các Ngân hàng thơng mại liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội. Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán theo nguyên tắc “ Đi vay để cho vay ”. hoạt động của Ngân hàng luôn gắn liền với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c về việc nhận tiền gửi và cho vay cùng các dịch vụ thanh toán khác.

Tài chính của Ngân hàng Thơng mại là vấn đề tổng hợp và phức tạp. Do vậy Quản trị Tài chính Ngân hàng lại càng phức tạp hơn, bởi nó liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khâu, nhiều bộ phận của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Nhất là đối với các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam, Quản trị Tài chính là vấn đề còn rất mới.

Trong phạm vi giới hạn nhất định, với trình độ, kiến thức còn hạn hẹp, tuy đã có nhiều cố gắng song Khoá luận tốt nghiệp không thể trách khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô và quý Ngân hàng để Khoá luận tốt nghiệp đợc tốt hơn, hoàn thiện hơn.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân tình tới thầy Nguyễn Kim Anh, giáo viên h- ớng dẫn của em, ngời đã hớng dẫn chu đáo và nhiệt tình, đã giúp em hoàn thành Khoá luận này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Láng hạ (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w