I/ Chi phí nghiệp vụ kinh doanh 127.886 160.189 205
NHNo&ptnt láng hạ
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nớc.
Kiến nghị nhằm làm lành mạnh năng lực tài chính, cơ chế Tài chính và phản ánh chính xác tình hình Tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.
Trong thời gian tới, đặc biệt khi Việt Nam tham gia vào khối mậu dịch tự do AFTA, APEC, Tổ chức thơng mại quốc tế WTO, ... và thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam với các Tổ chức Tài chính Tín dụng quốc tế thì việc cơ cấu lại mọi mặt hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, đặc biệt là về tài chính, rất bức xúc để nâng cao năng lực cạnh tranh và hoà nhập vào môi trờng kinh doanh theo thông lệ quốc tế của các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc.
Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn hiện nay, Nhà nớc nên thống nhất giao cho NHNo&PTNT Việt Nam là tổ chức Tín dụng chủ đạo, đầu mối trong việc nhận các nguồn vốn hoặc làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn vì hiện nay các kênh dẫn vốn cho nông nghiệp và nông thôn còn dàn trải, nhiều đầu mối, có khá nhiều tổ chức đoàn thể kể cả các tổ chức phi Tài chính (Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên ) cũng làm nhiệm vụ nhận nguồn vốn và giải ngân cho vay… đến các đối tợng thụ hởng.
Cơ chế giao đơn giá tiền lơng của Nhà nớc cho NHNo&PTNT Việt Nam.
Đơn giá tiền lơng Nhà nớc nên giao ổn định trong một số năm nhất định cho các Ngân hàng (hiện nay một năm một lần) để các Ngân hàng có thể chủ động trong các kế hoạch Tài chính trung, dài hạn của mình. Có nh vậy thì các Ngân hàng mới thực sự chủ động trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất đối với ngời lao động, đó là tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng trong kinh doanh.
Thông qua một cơ chế tiền lơng linh hoạt có thể thu hút đợc những ngời tài vào làm trong các Ngân hàng Nhà nớc, tránh đợc việc chảy máu chất xám.