V. Chi phớ trả trước dài hạn
12 x Sản lợng hoà vốn Sản lợng thiết kế
3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty PTS Hải Phòng
3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty công ty
Thứ nhất, giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Tổng TSCĐ của công ty tính đến thời điểm 31/12/2007 là 13.385.650.868 đồng, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phơng
tiện vận tải và thiết bị quản lý. Trong đó, phơng tiện vận tải có giá trị lớn nhất với 8.911.723.998 đồng.
Xét hệ số hao mòn của phơng tiện vận tải ta có:
Hệ số hao mòn phơng tiện=
Hệ số hao mòn phơng tiện=
998 8.911.723.
109 2.057.581.
=0,231
Với hệ số hao mòn của phơng tiện vận tải là 0,231, chứng tỏ mức độ hao mòn phơng tiện vận tải thấp.
Xét hiệu suất sử dụng phơng tiện vận tải ta có:
Hiệu suất sử dụng phơng tiện=
Nguyên giá phơng tiện bình quân=
Hiệu suất sử dụng phơng tiện=
998)/2 8.911.723. .970 (7.143.124 .000 17.487.936 + =2,179
Nh vậy, 1 đồng phơng tiện vận tải trong kỳ tạo ra 2,179 đồng doanh thu thuần.
Xét thực tế ta thấy:
-Mặc dù công ty có đầu t nhiều vào việc mua sắm các phơng tiện vận tải nhng chủ yếu là mua cũ nên máy móc thiết bị lạc hậu, già cỗi, không đông bộ. Quả vậy, trong tổng số phơng tiện vận tải của công ty thì phơng tiện vận tải xăng dầu bằng đờng sông chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó có 7 con tầu mua cũ đã đợc hoán cải, 2 con tầu đóng mới với trọng tải thiết kế bình quân là 400 tấn/tầu và thực tế chở đợc 380 tấn/tầu. Còn lại là 5 đoàn tầu mua hoặc sử dụng cũ có trọng tải thiết kế trung bình là 700 tấn/đoàn tầu nhng thực tế chỉ chở đợc 600 tấn/đoàn tầu. Ngoài ra, mảng kinh doanh nạo vét đã đầu t một con tầu hút
Nguyên giá phơng tiện ở thời điểm đánh giá Số tiền khấu hao luỹ kế
Nguyên giá phơng tiện bình quân Doanh thu thuần
2
bùn với công suất thiết kế là 1.600 m /h nhng thực tế chỉ đạt đợc 600m /h đó là do máy móc trên tầu cũ kỹ, lỗi thời nên hoạt động không hiệu quả.
- Cán bộ quản lý giỏi ít, trình độ tay nghề của công nhân thấp, chủ yếu là công nhân kỹ thuật-sơ cấp; thuyền viên chủ yếu mới qua lớp đào tạo ngắn hạn lại thiếu kinh nghiệm nên năng suất lao động cha cao.
- Khách hàng nạo vét ít, chủ yếu là công ty cầu cảng Thợng lý nên thời gian hoạt động của tầu chỉ chiếm 1/3 thời gian trong năm còn lại tầu nằm rỗi mà công ty vẫn phải tiến hành chạy máy, sửa chữa, bảo dỡng và trích khấu hao hàng tháng, chịu ảnh hởng không ít của hao mòn vô hình làm giảm giá trị và năng lực sử dụng của tầu.
Với thực trạng trên, công ty cần tiến hành một số biện pháp sau:
Một là, tách 5 đoàn tầu thành các tầu tự hành rồi tiến hành hoán cải từng tầu nhằm nâng cao trọng tải thực chở của mỗi tầu; mua mới hoặc đóng thêm tầu; đồng thời chủ động khai thác thị trờng vận tải ngoài để đáp ứng trên 85% thị phần vận tải hiện nay. Đối với tầu hút bùn phục vụ kinh doanh nạo vét, công ty có thể thực hiện một trong 2 biện pháp sau: tiến hành sửa chữa, nâng cấp tầu cũ hoặc đầu t tầu mới nhằm nâng cao năng lực kinh doanh nạo vét.
Hai là, lựa chọn cán bộ công nhân viên để thực hiện đào tạo và đào tạo lại nhằm củng cố, nâng cao trình độ cán bộ quản lý; nâng cao tay nghề, bậc thợ cho khối công nhân sản xuất và thuyền viên. Đồng thời, tuyển mộ và thu hút nhân tài từ bên ngoài vào nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng lao động của công ty.
Ba là, sử dụng các chính sách Marketing để tìm kiếm hợp đồng cho mảng kinh doanh nạo vét. Cụ thể, với thực trạng kinh doanh nạo vét nh hiện giờ công ty nên sử dụng chính sách hạ giá để thu hút khách hàng. Khi hạ giá sẽ dẫn
đến lợi nhuận trên một m giảm nhng ngợc lại khối lợng m lại tăng và do đó tổng lợi nhuận tăng.
Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cha cao, cụ thể: số vòng quay vốn lu động bình quân trong năm 2007 là: 8,89 tức là bình quân cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra kinh doanh thì thu về đợc 8,89 đồng doanh thu thuần t- ơng ứng với số ngày một vòng quay vốn lu động là 40,91 ngày. So với năm trớc, số vòng quay vốn lu động giảm, cụ thể là 1 đồng vốn lu động bỏ ra giảm so với năm trớc là 7,63 đồng; do đó kéo dài số ngày một vòng quay vốn lu động thêm 19,12 ngày.
Nguyên nhân chủ yếu là do vòng quay các khoản phải thu tăng lên 27,81 vòng dẫn đến kỳ thu tiền trung bình tăng 14,99 ngày so với năm 2006; đó là do công ty kinh doanh thêm ngành nghề mới là bất động sản nên kế hoạch trong năm 2007 là giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ san lấp để tiến hành thi công cơ sở hạ tầng dự án khu đô thị Đông Hải trong năm tới; do đó phát sinh 6.0920201.993 đồng chi phí đền bù giải phóng mặt bằng và trong khi cha thu hồi đợc vốn, công ty tạm thời để các khoản chi phí này vào các khoản phải thu khác và do đó đẩy các khoản nợ phải thu tăng lên.
Bên cạnh đó, phải thu của khách hàng là 2.884.479.745 đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2006. Do đó, cần đa ra các biện pháp để giảm thiểu công nợ khách hàng.
Một là, đối với công nợ của khách hàng vận tải, năm 2007 nợ phải thu của khách hàng vận tải là 1.437.135.962 đồng đó là do sau khi nhận đợc hóa đơn thanh toán vào cuối tháng trớc thì phải sang đầu tháng sau khách hàng vận tải mới gửi tiền vào tài khoản của công ty. Tuy nhiên, công ty không lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy, mặc dù nợ phải thu của khách hàng vận tải không nhỏ nhng đợc coi là một chính sách để thu hút và mở rộng khách hàng.
Hai là, nợ phải thu của khách hàng sửa chữa là 1.232.461.016 đồng chủ yếu là nợ của Công ty công trình vận tải thuỷ 885.662.700 đồng phát sinh từ năm 2006 khi công ty nhận đóng mới cho họ một con tầu trị giá 1.200.000.000 đồng nhng họ cha có khả năng thanh toán vì ngân hàng không cho vay với lý do dự án không có tính khả thi cao và do đó công ty chấp nhận cho Công ty công trình vận tải thuỷ trả dần hàng tháng khoản nợ này. Thực chất do công ty muốn thu hút thêm khách hàng nên cha chú trọng đến việc phân tích khả năng thanh toán của Công ty công trình vận tải thuỷ. Do đó, công ty cần cân nhắc kỹ giữa việc mở rộng khách hàng với việc tính toán và đánh giá khả năng thanh toán của họ để đảm bảo vừa có nhiều hợp đồng sửa chữa mà vẫn tránh đợc công nợ của khách hàng rơi vào nợ khó đòi.
Ba là, số d công nợ bình quân trong xăng dầu năm 2007 là 421.931.640 đồng, công ty vẫn có thể giảm thiểu công nợ khách hàng xăng dầu bằng cách tăng cờng bán hàng thu tiền ngay thông qua biện pháp giao nợ định mức cho các cửa hàng và thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ lợng công nợ khách hàng.
Thứ ba, giải pháp về huy động vốn.
Hiện nay, công ty đang trong tình trạng thiếu vốn,cụ thể:
Nội dung Số tiền (đồng)
Tổng nguồn vốn huy động : 1.752.066.780
Vốn lu động từ đầu năm : -1.216025355
Tăng trong năm: 2.968.092.135
- Từ quỹ khấu hao: 1.277.631.894
- Từ u đãi thuế thu nhập: 231.570.963
- Từ lợi nhuận cha phân phối: 1.389.439.278
- Từ quỹ dự phòng tài chính: 69.450.000
Nhu cầu sử dụng vốn trong năm: 8.167.857.533
Cho đầu t mới TSCĐ: 2.258.357.533
Nhu cầu vốn lu động khác: 5.909.500.000
Thừa thiếu vốn: -6.415790753
Với tình trạng trên, công ty dự định huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau để bổ sung thêm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nh: chiếm dụng vốn hợp lý, vay ngân hàng, huy động vốn nhàn rỗi từ CBCNV, tham gia thị trờng chứng khoán,...
Một là, xét về khía cạnh chiếm dụng vốn của khách hàng, trong năm 2007, công ty còn nợ ngời bán 3.382.139.107 đồng, ngời mua trả trớc 6.644.590.381 đồng và đây là nguồn vốn đã đợc công ty huy động để phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong năm vừa qua. Vì thế, trong năm tới công ty cần tiếp tục chiếm dụng hợp lý của khách hàng và có thể tăng khoản chiếm dụng bằng chính sách cho khách hàng hởng chiết khấu thanh toán. Sử dụng chính sách này, công ty vừa huy động đợc vốn cho sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo chắc chắn cho khả năng thanh toán của khách hàng. Tuy nhiên, công ty phải quy định lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất ngân hàng, cụ thể, hiện tại lãi suất ngân hàng là 0,75% thì lãi suất chiết khấu phải <0,75% nhng không quá nhỏ để thu hút và khuyến khích khách hàng ứng tiền trớc cho công ty.
Hai là, xét về việc huy động vốn vay thông qua vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu với việc huy động vốn chủ thông qua phát hành cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ta thấy, chi phí cho việc huy động vốn vay luôn thấp hơn chi phí huy động vốn chủ. Cụ thể, nếu công ty cần huy động 100.000.000 đồng thì với lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng là 0,75%/tháng, quy đổi ra lãi suất năm thông qua công thức ((1+0,75%)12 -1) đợc 9,38%/năm; do đó hàng năm công ty phải trả ngân hàng 9.380.000 đồng trong khi với lãi suất cổ tức là 1,25%/năm, hàng năm công ty phải trả 12.500.000 đồng cổ tức. Tuy nhiên, khi vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty phải trả một khoản lãi đều đặn căn cứ vào lãi suất và hoàn gốc theo thời hạn quy định mà không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty; nhng nếu công ty phát hành cổ phiếu thì ngợc lại, công ty hoàn toàn tự do sử dụng nguồn vốn huy động đợc bởi cổ phiếu là vô
thời hạn và lãi tức mà cổ đông nhận đợc phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Với tính hai mặt của việc huy động vốn vay và huy động vốn chủ, công ty nên sử dụng cả hai hình thức huy động vốn này để bổ sung mạnh mẽ cho nguồn vốn còn đang cạn của công ty nhằm nâng cao hơn nữa năng suất và chất lợng sản xuất kinh doanh.