Hoạt động kinh doanh tín dụng

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 32 - 34)

III. các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân

2.2.1.2/Hoạt động kinh doanh tín dụng

B. Cơ cấu tổ chức

2.2.1.2/Hoạt động kinh doanh tín dụng

Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn này, kinh doanh tín dụng giữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hện tất cả các hoạt động khác của ngân hàng. Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa, xác định kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận tín dụng mà tất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng.

Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đáp ứng những yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng. Với những ph- ơng thức cho vay mới, chi nhánh đã giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm bớt thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiẹn mối quan hệ khách hàng với ngân hàng. Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản suất kinh doanh. Đồng thời cho vay tập

trung vào nghành kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng, góp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hớa ở địa phơng, phù hợp với cơ chế thị trờng, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ. Mở rộng sản xuất , tạo những sản phẩm mới cho xã hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp.

Đến 31/12/2002, số lợng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh tơng đối lớn, đó là các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộc các bộ, các địa phơng ,các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có tình hình tài chính mạnh và hoạt động sản suất kinh doanh có hiệu quả. Các doanh nghiệp này đợc Chi nhánh cấp vốn đã và đang hoạt động tốt, ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa. Mức đầu t của chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thời kỳ nh sau:

Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhận trên công tác tín dụng. Tuy nhiên, để đảm bão nguồn vốn cung cấp cho hoạt động tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Việc khai thác nguồn vốn tềm tăng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu đợc đặt ra. Sự sống còn của Ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng. ý thức đợc điều đó, Ngân hàng công thơng Thanh Hóa rất coi trọng chiến lợc khách hàng, xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Chiến l- ợc huy động vốn là hoạt động mỏ đầu trong kinh doanh tiền tệ, nó mang tính th- ờng xuyên và liên tục. Khi vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần năng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng công thơng Thanh hóa đợc thể hiện qua bảng sau

Bảng I Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Nguồn vốn huy động 551.627 699.450 985.462 Trong đó:

- Tiền gửi dân c 476.315 86,35 % 567.726 81,16 % 689.766 77,03% - Tiền gửi TCKT 72.027 13,06% 97.346 13,92% 97.393 10,87% - Vốn huy động khai thác 3.285 0,59% 34.378 4,92% 108.303 12,10%

Qua số liệu trên ta có thể khẳng định đợc tình hình huy động là mặt mạnh của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa so với các ngân hàng khác trong địa bàn. Nguồn vốn liên tục tăng trong các năm và đặc biệt là sự tăng ở tiền gửi dân c từ 476.315 triệu đồng năm 2000 lên 689.766 triệu đồng năm 2002. Đây là nét đột phá mới trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng nhằm duy trì đợc nguồn vốn tăng trởng ổn định, đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Thanh Hóa (Trang 32 - 34)