Một số giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing mục tiêu tại công ty cổ phần bao bì và in Nông nghiệp.doc (Trang 73)

3.2.5.1 Giải phỏp hoàn thiện hoạt động thanh toỏn

Bằng cỏch thiết lập cỏc phương thức thanh toỏn hợp lý, giảm thời gian thanh toỏn và số lượng nợ phải trả. Đồng thời cần cú cơ chế kiểm soỏt quỏ trỡnh thực hiện dũng thanh toỏn để cú thể cho phộp điều chỉnh kịp thời. Cụng ty phải luụn nắm rừ tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh và khỏch hàng, thiết lập cơ chế kiểm soỏt nợđể trỏnh hiện tượng nợ quỏ hạn hoặc mất khả năng thanh toỏn. Chuyển thanh toỏn bằng tiền mặt sang thanh toỏn chuyển khoản và cỏc phương thức thanh toỏn qua mạng. Chi phớ và rủi ro trong hoạt động thanh toỏn sẽ giảm nhờ sử dụng hệ thống đặt hàng và thanh toỏn điện tử.

3.2.5.2 Giải phỏp về lao động

Để cú thể nõng cao sức cạnh tranh, cụng ty phải đào tạo được nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, thớch ứng nhanh với sự thay đổi liờn tục của thị trường.

+Tăng cường cụng tỏc đào tạo, tỏi đào tạo lại đội ngũ lao động hiện cú, tổ chức nhiều loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng. Tạo được tõm lý thi đua, phấn đấu học hỏi nõng cao kiến thức, trỡnh độ quản lý cho nhõn viờn.

+Cụng ty cần thực hiện đầy đủ, từng bước và hiệu quả cụng tỏc tuyển chon, quy hoạch, đói ngộ nhõn viờn. Cụng ty cũng cú thể thu hỳt nguồn lao động trẻ tài năng về làm việc bằng cỏch tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo hàng năm của cỏc trường đại học, dạy nghề.

- Huy động cỏc nguồn vốn vay trong nội bộ doanh nghiệp, vay từ bờn ngoài và liờn doanh liờn kết để cú vốn phục vụ cho đầu tư sản xuất, phỏt triển cỏc sản phẩm mới.

3.2.6 Một số kiến nghịvĩ mụ

3.2.6.1 Kiến nghị với Nhà nước

Trong bối cảnh nền kinh tếở nước ta đang vào giai đoạn cuối của tiến trỡnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO như hiện nay, Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển thương mại điện tử và hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử. Đõy là cỏc cụng cụ mà cỏc cụng ty núi chung và cụng ty cổ phần bao

bỡ và in Nụng nghiệp núi riờng cú thể vận dụng thương mại điện tử nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhà nước cần phỏt triển cơ sở hạ tầng, cụng nghệ thụng tin, hệ thống phỏp lý, cơ chế vận hành và giao dịch qua thương mại điện tử.

- Để cú một uy tớn và vị thế trờn thương trường ngoài chất lượng sản phẩm ra đũi hỏi giỏ thành phải hạ làđiều rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Muốn thực hiện tốt điều này Nhà nước cần cú biện phỏp nhằm đầu tư vốn, cụng nghệ kỹ thuật cho ngành sản xuất giấy trong nước vỡ giỏ thành nguyờn liệu giấy chiếm tỉ trọng lớn trong giỏ thành của ngành in. Để cú sản phẩm cú chất lượng cao, cụng ty phải nhập lượng giấy lớn từ nước ngoài, việc này khụng những làm tăng giỏ thành sản phẩm mà Nhà nước cũn mất đi một lượng ngoại tệ khỏ lớn. Nhà nước cần đầu tư cho ngành sản xuất giấy vỡ cú như vậy mới thỳc đẩy được sản xuất trong nước phỏt triển, tiết kiệm được một khoản ngoại tệđầu tư cho những ngành cụng nghiệp khỏc. Ngoài ra Nhà nước cú thể giảm thuế nhập khẩu đối với cỏc nguyờn liệu thiết yếu sản xuất ra sản phẩm của cụng ty như giấy, mực in… màđiều kiện kĩ thuật trong nước chưa sản xuất được.

- Để giảm bớt phiền hà trong hoạt động của cụng ty, đặc biệt là hoạt động phõn phối, Nhà nước nờn đưa ra cỏc chớnh sỏch đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh theo phương phỏp cấp giấy phộp một nửa.

- Nhà nước cũng cần quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc đào tạo nhõn lực cho ngành in. Hiện nay trờn cả nước mới chỉ cú 4 cơ sởđào tạo chuyờn ngành in, đú là bộ mụn cụng nghệ in thuộc trường đại học Bỏch khoa, khoa cụng nghệ in trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chớ Minh, trường trung học kỹ thuật in thuộc Bộ Văn húa- Thụng tin và trường cụng nhõn kỹ thuật in TP.HCM. Nhà nước cú thể mở rộng loại hỡnh đào tạo để cúđội ngũ lao động cú chuyờn mụn, đỏp ứng được sự thay đổi nhanh chúng về tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay.

- Nhà nước cần cú những chớnh sỏch đầu tư nghiờn cứu phỏt triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiờn cứu sản xuất và kinh doanh

chớnh sỏch hỗ trợđối với cỏc doanh gnhiệp nào mạnh dạn đầu tư nghiờn cứu về cụnng nghệ như hỗ trợ một phần chi phớ nghiờn cứu, bảo vệ quyền tỏc giả cho những cụng trỡnh nghiờn cứu nào thành cụng.

3.2.6.2 Kiến nghịđối với hiệp hội cỏc nhà in Việt Nam

- Cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc cụng ty in ấn phỏt triển.

- Tổ chức cỏc cuộc hội nghị, hội thảo để giới thiệu cụng nghệ mới. - Thụng tin thường xuyờn cho cỏc cụng ty thuộc hiệp hội để họ cúđược thụng tin về thị trường, xu hướng phỏt triển của thị trường ngành hàng.

KẾTLUẬN

Việc thực hiện marketing mục tiờu đó trở thành nhu cầu cấp bỏch đối với mỗi doanh nghiệp. Từđú, doanh nghiệp cú thểđỏp ứng nhu cầu thị trường một cỏch tốt hơn, đỳng lỳc, đỳng chỗ hơn.

Trong thời gian thực tập, trờn cơ sở những luận cứ khoa học và thực trạng hoạt động marketing mục tiờu tại cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp kết hợp với những định hướng phỏt triển kinh tế của đất nước vàđịnh hướng phỏt triển của ngành hàng, tụi đó cố gắng phõn tớch, đỏnh giỏ vàđóđề xuất một số biện phỏp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing mục tiờu tại cụng ty trong thời gian tới. Đồng thời tụi cũng đưa ra một số kiến nghị với Nhà nước, hiệp hội cỏc nhà in và một sốđề xuất nhằm hỗ trợ cho hoạt động marketing mục tiờu tại cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghịờp.

Tuy nhiờn do thời gian thực tập và trỡnh độ cú hạn, nờn chuyờn đề cũn nhiều hạn chế, thiếu sút. Cho nờn tụi rất mong được sựđúng gúp ý kiến của cỏc thầy, cụ giỏo và quý cụng ty để tụi hoàn thiện nội dung đề tài.

Để hoàn thành bài chuyờn đề này tụi đó nhận được sự giỳp đỡ rất tận tỡnh của cụ giỏo hướng dẫn - Tiến sĩ : Phạm Thỳy Hồng cựng cỏc thầy cụ giỏo trong bộ mụn Marketing đó hướng dẫn và giỳp đỡ tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Đồng thời tụi xin cảm ơn cỏc anh, chị trong Cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp đó tận tỡnh giỳp đỡ, tạo điều kiện để tụi hoàn thành chuyờn đề này./.

Hà Nội, ngày 20 thỏng 5 năm 2006

Sinh viờn thực hiện

MụC LụC

LỜINểIĐẦU………1

CHƯƠNG I. NHỮNGLíLUẬNCƠBẢNVỀ MKT MỤCTIấUTẠI DN SXKD………2

1.1Thị trờng và marketing mục tiêu tại công ty sản xuất kinhdoanh…. 2 1.1.1 Thị trờng, các yếu tố xác định thị trờng của DN SXKD………..3 1.1.1.1Khái niệm……….. 3

1.1.1.2 Cấu trúc các yếu tố xác định thị trờng……… 4

1.1.2 Khái niệm, vai trò của marketing mục tiêu………..6

2.1.2.1 Khái niệm………... 6

1.1.2.2 Sự ra đời của MKT mục tiêu……….………….. 6

1.1.2.3 Vai trò của MKT mục tiêu……….. 7

1.1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới MKT mục tiêu của DN SXKD………….8

1.1.3.1 Môi trờng vĩ mô……… 8

1.1.3.2 Môi trờng vi mô………... 10

1.2 Nội dung cơ bản của MKT mục tiêu tại công ty SXKD………. 11

1.2.1 Phõn đoạn thị trường………

11 1.2.1.1 Khái niệm……….. 12

1.2.1.2 Các yêu cầu đối với việc phân đoạn thị trờng……….. 12

1.2.1.3 Các tiêu thức phân đoạn thị trờng………. 14

1.2.2 Đánh giá và lựa chọn đoạn thị trờng trọng điểm………..16

1.2.2.1 Phân tích đánh giá đoạn thị trờng………. 16

1.2.2.2 Lựa chọn đoạn thị trờng mục tiêu……… 18

1.2.3 Định vị thị trờng của công ty………... 21

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả MKT mục tiêu ở DN SXKD………...25

1.3.1 Yêu cầu đánh giá marketing mục tiêu của doanh nghiệp………. 25

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá marketing mục tiêu của doanh nghiệp……….. 25

Chương II. Thực trạng triển khai MKT mục tiờu tại cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp………28

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần bao bì và in Nông nghiệp……..28

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty………... 28

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty………. 29

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty………. …………. 30

2.1.4 Cơ sở vật chất, kĩ thuật của công ty……….. 31

2.1.5 Một số kết quả hoạt động SXKD của cụng ty………

33 2.2 Phõn tớch thực trạng thị trường và hoạt động Marketing mục tiờu của cụng ty……….35

1.2.1 Phõn tớch thực trạng và quy mụ thị trường ngành hàng……… 35

2.2.2 Phân tích thực trạng triển khai MKT mục tiêu tại công ty………37

2.2.2.1 Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động KD của công ty………... 37

2.2.2.2 Phân tích thực trạng phân đoạn thị trờng của công ty.………43

2.2.2.3 Đánh giá lựa chọn thị trờng mục tiêu của công ty..………44

2.2.2.4 Ứng xử MKT-mix trên đoạn thị trờng mục tiêu……….. 46

2.3 Đỏnh giỏ chung thực trạng triển khai MKT mục tiờu của cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp……….51

2.3.1 Kết quả đạt đợc……….. ………. 51

2.3.2 Những hạn chế ……… 52

2.3.3 Nguyên nhân……….52

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan…….……… 52

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan…….……… 53

Chương III.Một số giải phỏpnhằm hoàn thiện MKT mục tiờu tại cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp………54

3.1 Dự bỏo thị trường và phương hướng kinh doanh của cụng ty trong thời gian tới………54

3.1.1 Xu thế phỏt triển ngành hàng in và bao bỡ tại Việt Nam .……….. ….54

3.1.2 Cơ hội và thỏch thức……… 55

3.2 Một sốđề xuất nhằm hoàn thiện MKT mục tiờu của cụng ty cổ phần

bao bỡ và in Nụng nghiệp……….

………...57

3.2.1 Hoàn thiện hoạt động nghiờn cứu, phõn đoạn thị trường………

58 3.2.1.1 Hoàn thiện hoạt động nghiờn cứu thị trường………….. ……… 58

3.2.1.2 Hoàn thiện hoạt động phõn đoạn thị trường……….. 61

3.2.2 Lựa chọn đoạn thị trường trọng diểm………... 63

3.2.3 Hoàn thiện giải phỏp định vị hỡnh ảnh của cụng ty trờn đoạn thị trường mục tiờu………..………. ……….64

3.2.4 Phỏt triển cỏc giải phỏp marketing-mix phự hợp với đoạn thị trường mục tiờu………... ………..67

3.2.5 Một số giải phỏp khỏc……….. 70

3.2.6. Một số kiến nghị vĩ mô……….71

3.2.6.1.Kiến nghị với Nhà nước………. 71

3.2.6.2.Kiến nghị với hiệp hội cỏc nhà in Việt Nam…..………...…. 72

Kết luận………...

TÀILIỆUTHAMKHẢO

1. Marketing thương mại- PGS.TS. Nguyễn Bỏch Khoa- Nhà xuất bản giỏo dục

2. Marketing căn bản- PGS.TS.Trần Minh Đạo- Nhà xuất bản giỏo dục 3. Những nguyờn lý tiếp thị- Philip Kotler- Nhà xuất bản Thống kờ 4. Tạp chớ “Sỏch vàđời sống”- Hiệp hội cỏc nhà in Việt Nam

Nhận xột

của cụng ty cổ phần bao bỡ và in Nụng nghiệp .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing mục tiêu tại công ty cổ phần bao bì và in Nông nghiệp.doc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w