Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp VN.pdf (Trang 48)

4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

2.2.5. Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

tiền còn nợ bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, hoặc các cam kết nợ khác.

+ Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách hàng nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn đang bị các cơ qua pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc chết.

2.2.5. Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: kho:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tìm thấy trong các quy định sau:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tìm thấy trong các quy định sau:

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. khi lập dự phòng cần phải tuân thủ một số qui định sau:

- Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. - Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp VN.pdf (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)