Một vài nét về các thành viên đang phát triển trong khuôn khổ WTO

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 57 - 62)

I. Thơng mại điện tử tại các nớc đang phát triển trong khuôn khổ WTO

1. Một vài nét về các thành viên đang phát triển trong khuôn khổ WTO

toàn cầu của Việt nam

I. Thơng mại điện tử tại các nớc đang phát triển trong khuôn khổ WTO khuôn khổ WTO

1. Một vài nét về các thành viên đang phát triển trong khuôn khổ WTO khổ WTO

* Vài nét về các thành viên đang phát triển và thơng mại của các nớc này trong WTO

WTO đợc thành lập ngày 1-1-1995 ban đầu với 130 thành viên, đến nay số thành viên của tổ chức này đã lên tới con số 148. WTO hiện chia các thành viên của mình thành 4 nhóm chính:

- Nhóm các nớc kém phát triển (chậm phát triển): các thành viên đợc xếp vào loại này căn cứ vào những tiêu chuẩn phân loại của liên hợp quốc và hiện nay, WTO có khoảng 50 thành viên thuộc loại này.

- Nhóm các nớc có nền kinh tế chuyển đổi: các thành viên xếp vào loại này là những nớc trớc đây có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nay chuyển sang nền kinh tế thị trờng

- Nhóm các nớc đang phát triển : Đây là nhóm thành viên đông đảo nhất của WTO. Hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất về việc nớc nào đ- ợc coi là đang phát triển mà chủ yếu là do mỗi nớc tự nhận.

- Các nớc phát triển : Thuộc loại này là những thành viên còn lại ngoài 3 nhóm trên và hầu hết đó là những nớc thành viên OECD

Với cách phân chia nh vậy thì hiện nay hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc đang phát triển, kém phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi. Với con số trên WTO hiện là diễn đàn kinh tế có số lợng các nền kinh tế đang

phát triển tham gia đông đảo nhất. Tổ chức thơng mại thế giới WTO với t cách là một tổ chức quốc tế, điều tiết hệ thống thơng mại đa biên đã và đang có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và đến nền kinh tế của mỗi quốc gia thành viên nói riêng. Đối với các nớc đang phát triển, gia nhập WTO đã mang lại đợc rất nhiều lợi ích thiết thực đối với công cuộc phát triển kinh tế của họ. Cùng với quá trình toàn cầu hoá kinh tế và đặc biệt là sự ra đời của WTO từ năm 1995, tỷ lệ tăng trởng kinh tế bình quân của các nớc đang phát triển luôn đạt khoảng từ 4% đến 5%. Tỷ trọng kinh tế của các nớc này trong nền kinh tế toàn cầu đã tăng lên nhanh chóng, từ 13% năm 1995 lên 29% năm 1998 (chỉ 3 năm, sau khi WTO ra đời). Tỷ trọng trong thơng mại thế giới của các nớc đang phát triển cũng tăng lên từ 11% đến 32% trong cùng thời kỳ. Đến năm 2010, theo dự báo, tỷ lệ này có thể lên tới 45%. Đặc biệt, các nền kinh tế Đông á trong nhiều năm liền có tốc độ tăng trởng nhanh đã đạt đến tỷ lệ 7%. Các nớc Mỹ La Tinh cũng đạt mức tăng trởng bình quân cao; các nớc Châu Phi đã dần dần bớc ra khỏi tình trạng bi đát về kinh tế. Năm 1999, Châu Phi đã đạt mức tăng trởng 3,6% là mức cao nhất từ hơn một thập kỷ qua31. Một số nớc đang phát triển có tốc độ phát triển cao đã trở thành một trong những động lực thúc đẩy nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, một thực tế là những mặt hàng nằm trong danh mục xuất khẩu của các nớc đang phát triển đa số là những mặt hàng có giá trị thấp mà chủ yếu là nguyên liệu thô, hàng nông sản và các mặt hàng công nghiệp có giá trị thấp. Nguyên nhân chính là do các nớc phát triển sử dụng đòn bẩy thuế quan buộc các nớc đang phát triển phải tập trung khai thác và xuất khẩu hai loại hàng hoá có mức thuế thấp nh nguyên liệu thô và hàng hoá bán thành phẩm, còn mặt hàng công nghiệp có giá trị cao thì chịu thuế cao hơn và vấn đề tìm kiếm thị tr- ờng cũng gặp nhiều khó khăn hơn, điều này ảnh hởng rất lớn đến nền công nghiệp nội địa của các nớc đang phát triển. Do các nớc đang phát triển chỉ sản xuất đợc các hàng công nghiệp có giá trị thấp, không chú trọng đợc vào đầu t và phát triển các ngành công nghiệp giá trị cao và phải nhập khẩu các mặt hàng

này từ các nớc phát triển. Công nghiệp nội địa của các nớc này do đó không có cơ hội để vơn lên. Mặt khác, trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, vai trò của các ngành công nghiệp dịch vụ và lao động kỹ năng ngày càng tăng lên và cùng với nó là sự giảm dần tầm quan trọng của các hàng hoá sơ chế và lao động không kỹ năng. Bên cạnh đó, sự tiến bộ trong khoa học công nghệ không chỉ làm thay đổi cơ cấu mà còn làm thay đổi tầm quan trọng của các sản phẩm đầu vào. Các ngành công nghiệp hiện đại ngày càng ít sử dụng tài nguyên thiên nhiên, do đó chúng không còn là yếu tố cạnh tranh quan trọng nữa. Điều này đã khiến cho các nớc đang phát triển vốn là những nớc xuất khẩu hàng hoá sơ chế và nguồn lao động không kỹ năng rơi vào tình trạng rất bất lợi.

Một vài số liệu về thơng mại thế giới :

Exports Imports 1995-00 2001 2002 1995-00 2001 2002 7.0 -0.5 3.0 World 7.0 -0.5 3.0 7.0 -5.5 -3.0 North America a 10.5 -3.5 4.0 9.5 2.0 1.5 Latin America 10.5 -1.0 -5.5 6.0 2.0 0.5 Western Europe 6.0 0.0 -0.5 6.0 1.5 0.5 European Union (15) 6.0 0.0 -0.5 7.0 8.0 8.0 C./E. Europe/Baltic States/CIS 8.0 14.5 11.5

8.5 -4.0 10.5 Asia 5.5 -1.5 9.5

4.5 -10.0 8.5 Japan 4.5 -1.5 1.5

9.5 -6.5 8.0 Six East Asian traders 4.5 -7.0 8.5 a Excluding Mexico throughout this report.

Nguồn: http://www.wto.org

Tăng trởng thơng mại hàng hóa thế giới theo khu vực 1995-2002

* Nguyên tắc u đãi hơn cho các nớc đang phát triển - More benificial for

Developing Countries theo quy định của WTO và ý nghĩa của nó đối với các

Nh đã nói ở trên hiện nay Tổ chức thơng mại thế giới có 148 thành viên và khoảng 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đang trong quá trình xin gia nhập tổ chức này. Trong số đó hơn 3/4 số thành viên là các nền kinh tế đang phát triển hoặc đang chuyển đổi. Gia nhập tổ chức WTO không chỉ đồng nghĩa với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ mà còn đem lại cho các nớc này những lợi ích kinh tế thiết thực nh thúc đẩy gia tăng thơng mại giữa các nớc, mở rộng thị trờng, liên kết kinh tế, thu hút vốn và đầu t ,mở ra cơ hội cho mọi quốc gia cũng nh cho hàng triệu ngời trên toàn thế giới.... Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển.

Tuy nhiên khi gia nhập WTO các nớc đang phát triển cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, mà một trong những thách thức lón nhất là sự chênh lệch về trình độ kinh tế giữa các nớc thành viên. Hầu hết các nớc đang phát triển đều là những nớc nhỏ, có nền kinh tế cha phát triển, tồn tại một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thì phát triển chậm, tiềm năng kinh tế thấp. Thêm vào đó có nhiều nớc đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng do vậy nền kinh tế cha ổn định, cha có khả năng thích ứng nhanh đợc với quá trình tự do hoá thơng mại của WTO. Chính vì vậy các nớc đang phát triển rất khó khăn trong quá trình thực hiện các nguyên tắc của WTO và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc phát triển. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của các nớc đang phát triển cha đủ khả năng cạnh tranh đợc với sản phẩm và dịch vụ của các nớc phát triển do chất lợng cha cao và không đồng bộ. Vì vậy có một số ý kiến cho rằng WTO thực chất chỉ là sân chơi của các nớc phát triển, là một công cụ làm giàu cho các nớc phát triển trong đó chủ yếu là bốn nhóm nớc: Mỹ, EU, Nhật Bản và Canada-những cờng quốc kinh tế lớn mạnh nhất. Các vấn đề đợc mang ra phần lớn đều mang lại lợi ích cho thiểu số các quốc gia này.

Chính vì vậy với mục tiêu là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đến tăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới đồng

thời thúc đẩy hơn nữa sự tham gia của các nớc đang phát triển vào tiến trình th- ơng mại thế giới, WTO trong các vòng đàm phán của mình, đặc biệt là từ vòng đàm phán Uruguay đã đa ra quy tắc “ u đãi hơn cho các nớc đang phát triển” hay còn gọi là “Special and differential treatment”. Các hiệp định đa biên nhận thấy rằng các nớc đang phát triển kể cả các nớc kém phát triển nhất, có thể gặp khó khăn trong việc chấp nhận tất cả hoặc một số nghĩa vụ đề ra và các hiệp định này đã quy định dành đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nớc trên. Các điều khoản đó có thể sơ bộ chia thành 3 loại :

- Các điều khoản yêu cầu các nớc (phát triển và đang phát triển ) thực hiện các biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại của các nớc đang phát triển và kém phát triển nhất,

- Sự linh hoạt dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển nhất trong việc chấp nhận các nghĩa vụ do các hiệp định WTO đặt ra,

- Cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho các nớc đang phát triển và kém phát triển nhất để xây dựng năng lực cho các nớc này thực hiện các hiệp định.

Quy tắc này xét cho cùng là cần thiết đối với sự phát triển của WTO cũng nh của nền thơng mại thế giới, bởi xuất phát từ hoàn cảnh khách quan, khoảng cách chênh lệch giữa các quốc gia thành viên là quá lớn. Tuy các nớc đang phát triển chỉ chiếm một tỷ trọng không lớn trong nền thơng mại thế giới nhng với tốc độ tăng trởng thơng mại trong những năm gần đây, với một thị trờng rộng lớn với số lợng ngời tiêu dùng đông đảo, các nớc này xứng đáng có đợc nhiều cơ hội hơn để phát triển và khẳng định vai trò của mình trong nền thơng mại thế giới. Đồng thời cung cấp nhiều u đãi cho các nớc đang phát triển cũng đợc xem là giải pháp tốt nhất để rút ngắn dần sự chênh lệch về khoảng cách kinh tế giữa các nớc thành viên. Mặt khác, chỉ khi các nớc đang phát triển có đợc những lợi ích thực sự và bình đẳng hơn trong thơng mại thế giới mới có thể giúp các quốc gia này có đủ thế và lực để tham gia sâu rộng hơn vào các hiệp định, các lĩnh vực mới của nền kinh tế thế giới, khuyến khích các nớc này đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của WTO nói riêng và của nền thơng mại thế giới nói chung.

Tuy nhiên cần nhận thấy một điểm là mặc dù WTO đã thừa nhận các quy chế đặc biệt và phân biệt đối với các nớc đang phát triển nhng không coi đó là khác biệt mang tính cơ cấu mà chỉ coi đó là những vấn đề có thể vợt qua đợc bằng cách gia hạn thêm cho các nớc này một thời gian để có thể thích nghi với điều kiện mới. Việc gia hạn này không thể đáp ứng đợc nhu cầu của các nớc đang phát triển trong quá trình thay đổi các chính sách kinh tế của mình để hội nhập vào quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế của các n- ớc đang phát triển đi sau các nớc phát triển ít nhất là 40 năm, vì vậy khoảng thời gian u đãi cho các nớc đang phát triển (khoảng 4 năm so với các nớc phát triển) chắc chắn sẽ không đủ để cho các nền kinh tế đang phát triển có thể theo kịp các nền kinh tế phát triển đợc.

WTO không phải là cái sân chơi dành riêng cho các nớc giàu mà nó là xu hớng tất yếu của mọi nền kinh tế trong thời đại mới. Để mọi thành viên đặc biệt là các nớc đang phát triển có thể tham gia và đóng góp nhiều hơn vào xu thế này thì việc có những quy định u đãi hơn cho các nớc đang phát triển là một h- ớng đi đúng đắn. Tuy vậy, để các nớc đang phát triển đạt đợc những mục tiêu hàng đầu trớc mắt là làm thế nào có thể một mặt hội nhập đợc tốt với quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế, đấu tranh dành quyền bình đẳng trong nhiều lĩnh vực, mặt khác vẫn giữ đợc ổn định và duy trì phát triển nền kinh tế trong nớc lại là một vấn đề phức tạp. Điều này đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực cao hơn nữa của các nớc này trong cuộc chiến đòi hỏi sự bình đẳng hơn trong hệ thống th- ơng mại thế giới mà họ đang đứng ở vị thế của những kẻ yếu.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w