Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs)

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 51 - 55)

II. Thơng mại điện tử trong khuôn khổ WTO

3.5.Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs)

3. Các vấn đề đặt ra

3.5.Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs)

Phần lớn các giao dịch thơng mại TMĐT hiện nay có nội dung liên quan đến việc mua bán hoặc cho thuê các thông tin, vật phẩm văn hoá hoặc công nghệ đợc bảo vệ dới hình thức quyền sở hữu trí tuệ. Các nớc công nghiệp phát triển, hiện sở hữu hơn 90% các bằng sáng chế và bản quyền27 xem việc xây dựng một thể chế bảo vệ và thực thi có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ là điều tối quan trọng vì nó đảm bảo lợi ích kinh tế và lợi thế về tri thức và công nghệ của họ so với các nớc đang phát triển. Trên thực tế, các lập luận thờng đợc đa ra là:

(i) Quyền sở hữu trí tuệ sẽ bảo vệ thành quả từ việc đầu t phát triển các công nghệ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông, vì vậy tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của công nghệ mới

27 WIPO,”Primer on Electronic Commerce and Intellectual Property Issues”, 2000

(ii) Một hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt sẽ tạo môi trờng an toàn và hiệu quả trong chuyển giao thông tin và công nghệ quốc tế qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, hợp tác liên doanh và cho thuê bằng phát minh sáng chế, tri thức và công nghệ mới sẽ có điều kiện phổ biến nhanh hơn (mặc dù vậy có ít bằng chứng cho thấy điều này). Hiện tại quyền sở hữu trí tuệ nói chung đợc điều chỉnh bởi các công ớc trong Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO: World Intellectual Property Organization), trong WTO cũng có hiệp đinh TRIPS (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) điều chỉnh các hoạt động thơng mại có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, TMĐT đặt ra hai thách thức khi áp dụng các hiệp định này. Thứ nhất, trong khi quyền sở hữu trí tuệ đợc bảo hộ dựa trên lãnh thổ địa lý đã đợc đăng ký, môi trờng TMĐT lại không có biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ăn cắp bản quyền hoặc sao chép các sản phẩm số. Thứ hai, mâu thuẫn có thể phát sinh khi tên miền Internet do một ngời sở hữu giống với tên thơng mại đã đợc một ngời khác đăng ký bảo hộ.

Trong khi các nớc đang phát triển cha có một lập trờng rõ ràng nào về tác động của quyền sở hữu trí tuệ đối với quá trình phát triển kinh tế của mình, các nớc công nghiệp phát triển, đặc biệt là Mỹ đã xúc tiến và vận động thiết lập một cơ chế WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong TMĐT. Một cơ chế đợc nớc này ủng hộ là áp dụng Hiệp định bản quyền của WIPO (WCT: WIPO Copyright Treaty) cho các giao dịch TMĐT có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định này bao gồm cả TRIPS và công ớc Berne, đồng thời có thêm những biện pháp mới đợc quy định thống nhất và cụ thể nhằm ngăn chặn nạn ăn cắp bản quyền các sản phẩm số hoá trong môi trờng TMĐT. Thứ nhất, WCT bảo vệ “quyền công bố” sản phẩm (right of making available) đã đăng ký bản quyền chống lại việc đa sản phẩm lên Internet và tải sản phẩm xuống mà không đợc phép của ngời sở hữu bản quyền. Thứ hai, WCT quy định việc bảo vệ các “biện pháp kỹ thuật công nghệ” (technological measures) chống lại việc ăn cắp mật

lý quyền” (rights management information), nghĩa là các thông tin, chữ số hoặc các bộ mã cho phép xác định tác giả, tên sản phẩm số, ngời sở hữu bản quyền, hoặc các quy định sử dụng. Tuy nhiên, đến nay chỉ mới có 26 nớc chấp nhận tham gia hiệp định này (cần phải có 30 nớc phê chuẩn thì 3hiệp định WCT mới có hiệu lực)28. Nguyên nhân là vẫn còn một số bất đồng liên quan đến việc xây dựng các quy định cụ thể đợc áp dụng thống nhất cho tất cả các nớc.

Trong lĩnh vực tên miền và tên thơng mại, tranh chấp giữa chủ sở hữu tên miền và chủ sở hữu tên thơng mại đợc đặt dới cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Number). Mỹ là nớc sở hữu nhiều tên thơng mại nổi tiếng nhất, cùng WIPO vận động đa ra các quy định xử lý tranh chấp có lợi cho các chủ sở hữu tên thơng mại nổi tiếng hơn. Thực tế cho thấy cơ chế xử lý tranh chấp của ICANN ngầm ủng hộ quan điểm này: 75% trong số 327 trờng hợp tranh chấp, các công ty lớn thờng là ngời thắng kiện29. Mặc dù cách thức giải quyết này giúp ngăn chặn nạn “lạm dụng việc đăng ký tên miền” (cyber-squatting) hệ quả đa lại có thể là sự cạnh tranh không bình đẳng trong thơng mại quốc tế vì các công ty lớn có thể lợi dụng vấn đề này để gây khó khăn cho các công ty nhỏ hơn. McDonald’s, tập đoàn cung cấp thức ăn nhanh lớn nhất thế giới, đã thắng trong vụ theo kiện một số công ty nhỏ nh McWellness (công ty Thụy Sĩ kinh doanh trong lĩnhvực y tế), McAllen (cửa hàng xúc xích ở Đan Mạch) và McCaughey (cửa hàng cà phê ở California) với lý do tên miền đăng ký của các công ty này giống với tên miền của McDonald’s và làm ảnh hởng đến danh tiếng của McDonald’s. Trên thực tế, các công ty nhỏ trên đều ít nhiều có cạnh tranh với McDonald’s trong một số lĩnh vực liên quan30.

Bảo hộ “Bằng sáng chế các phơng pháp kinh doanh” (Business method patent) (hầu hết liên quan đến việc tổ chức các hoạt động kinh doanh TMĐT

28http://www.wto.org

29 Somkiat Tangkitvanich, “Global E-commerce Policies seen from the South”, Thailand Development Research Institute, 2001

trên Internet) chỉ đợc áp dụng duy nhất ở Mỹ. Luật ở Mỹ quy định nếu một ph- ơng pháp kinh doanh đợc đăng ký bảo hộ, một công ty áp dụng phơng pháp kinh doanh đó mà không có sự cho phép của ngời sở hữu bằng sáng chế là bất hợp pháp. Với TMĐT, việc phổ biến các phơng pháp kinh doanh sẽ nhanh hơn thông thờng. Vì vậy Mỹ đang cố gắng áp đặt hình thức này trong TMĐT quốc tế. Tuy nhiên các nớc khác đều ý thức đợc rằng nếu điều khoản này này đợc áp dụng, sẽ chỉ nớc Mỹ có lợi vì các nớc khác sẽ bị hạn chế trong việc phát triển, ứng dụng các phơng pháp kinh doanh tiên tiến và phải áp dụng khuôn khổ luật pháp của Mỹ cho nớc mình. Do đó, một đề nghị nh vậy có ít khả năng đợc chấp nhận rộng rãi trong tơng lai gần.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 51 - 55)