chỉ tiêu hiệu quả.
* Hiệu quả sử dụng vốn
Biểu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm (1998-2000)
Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/1998 2000/1999 1 Lợi nhuận trớc thuế 43,185 52 204,308 120 392 2 Tổng vốn kinh doanh 2.879 2363,636 2375,674 82 100 3 Tỉ suất lợi nhuận 1,5 2,2 8,6 146 390
Qua bảng biểu, ta thấy năm 1998 tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Công ty là 1,5%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 1,5 đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1999, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Công ty là 2,2%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 2,2 đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng 0,7 đồng so với năm 1998, và tăng 46% so với năm 1998. Năm 2000, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Công ty là 8,6%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 8,6 đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng 6,4 đồng và 290% so với năm 1999. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đợc nâng lên qua các năm, từ 1,5% năm 1998 lên 2,2% năm 1999 và 8,6% năm 2000.
Lợi nhuận trớc thuế cũng tiêu thụ tăng qua các năm, từ 43,185 triệu đồng năm 1998 lên 52 triệu đồng năm 1999, tăng 8,815 triệu đồng và tăng 20% so với năm 1998. Năm 2000, lợi nhuận trớc thuế là 204,304 triệu đồng, tăng 152,364 triệu đồng và tăng 292% so với năm 1999. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 1998 là 2879 triệu đồng, năm 1999 là 2.363,636 triệu đồng, giảm 18% so với năm 1998 tức giảm 515,364 triệu đồng. Năm 2000, nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 2.375,674 triệu đồng tăng không đáng kể so với năm 1999. Mặc dù qua 3 năm 1998, 1999, 2000 nguồn vốn kinh doanh của Công ty không tăng song lợi nhuận trớc thuế tăng mạnh, đặc biệt là năm 2000, tăng
152,364 triệu đồng so với năm 1999 và 161,179 triệu đồng so với năm 1998, tỉ suất lợi nhuận tăng mạnh vào năm 2000, tăng 290% so với năm 1999. Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đã sử dụng vốn kinh doanh ngày càng hiệu quả, sức sinh lợi đồng vốn ngày càng cao, Công ty đã đặt đồng vốn vào đúng chỗ, lựa chọn đúng ngành hàng kinh doanh.
* Hiệu quả sử dụng lao động:
Biểu hiệu quả sử dụng lao động (1998-2000)
Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1999/1998 2000/1999 1 Doanh thu 14.400 7.904,452 8.900 55 112,6 2 Lợi nhuận trớc thuế 43,185 52 204,308 120 392 3 Số lợng nhân viên 115 121 104 105 85 4 Doanh thu bình quân 1 nhân viên 125,217 65,326 85,576 52 130 5 Lợi nhuận bình quân 1 nhân viên 0,375 0,429 1,964 114 457
- Theo biểu trên, ta thấy năm 1998, bình quân 1 lao động của công ty tạo ra 125,217 triệu đồng doanh thu và 0,375 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế. Năm 1999, bình quân 1 lao động của Công ty tạo ra 65,326 triệu đồng doanh thu và 0,429 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2000, bình quân 1 lao động làm ra 85,576 triệu đồng doanh thu và 1,964 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế. Rõ ràng năm 1998 một lao động bình quân tạo ra doanh thu bình quân cao nhất là 125,217 triệu đồng, cao hơn năm 1999 là 59,891 triệu đồng và cao hơn năm 2000 là 39,641 triệu đồng nhng lợi nhuận bình quân 1 lao động của Công ty tạo ra cao nhất là năm 2000, là 1,964 triệu đồng cao hơn năm 1998 là 1,589 triệu đồng và nhiều hơn năm 1999 là 1,535 triệu đồng.
Rõ ràng, hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ngày càng cao, năng suất lao động trung bình không ngừng đợc nâng lên. Hiệu quả lao động thấp nhất là
năm 1998, trung bình 1 lao động chỉ tạo ra 0,375 triệu đồng lợi nhuận trong năm, điều đó chứng tỏ năm 1998 chất lợng lao động rất thấp. Năm 2000, chất l- ợng lao động đã đợc nâng cao, lao động có hiệu quả rõ rệt so với các năm trớc, trung bình một lao động tạo ra 1,964 triệu đồng lợi nhuận.
Qua 2 bảng biểu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn, ta thấy năm 2000 là năm Công ty đã hoạt động có hiệu quả rõ rệt. Nguyên nhân của sự thay đổi tích cực trên là do: Năm 2000 là năm đầu tiên Công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mô hình Công ty cổ phần, Công ty đã chú trọng tập trung quan tâm đến chính sách đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên, Công ty đã tổ chức học nâng cao tay nghề cho công nhân ở các nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh của Công ty. Năm 2000 Công ty đã tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho 26 lao động trực tiếp ở 3 nghiệp vụ: kỹ thuật chế biến phục vụ bàn, quản lý du lịch, và đề nghị hỗ trợ kinh phí cho 11 ngời theo học lớp kế toán đại học tại chức. Công ty đã nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ của các cổ đông trong công việc trong công tác quản lý, sự nhận thức của các cổ đông đợc nâng lên một bớc. Công ty đã bắt đầu thực hiện chế độ kinh doanh theo phơng thức khoán quản tập trung tới từng quầy tổ, điều này đã nâng cao tinh thần tự giác, làm chủ của ngời lao động đối với công việc và Công ty. Hơn nữa Công ty đã bớc đầu huy động đợc mọi nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp, điều này tạo sự chủ động trong kinh doanh. Việc quản lý chung đã chặt chẽ, cụ thể hơn, quản lý vốn an toàn, hiệu quả. Công ty đã xác định phơng thức kinh doanh đúng đắn, trong khâu kinh doanh bán buôn, đã tập trung tổ chức giao nhận và bán buôn kịp thời cùng với việc chỉ đạo xử lý giá phù hợp trong từng thời kỳ và có phơng thức kinh doanh linh hoạt với từng đối tợng khách hàng, chính vì thế mà trong năm 2000, khâu kinh doanh bán buôn đạt hiệu quả nhất, trong đó lợng tiêu thụ nhiều nhất là bia chai Hà Nội và rợu vang Thăng Long. Tổ chế biến và tổ phục vụ bàn ở cửa hàng ăn uống Cầu Am đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức chế biến và phục vụ khách hàng, đợc nhiều khách hàng tín nhiệm. Tổ bách hoá cửa hàng Quang Trung là 1 trong những tổ có rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Công tác tổ chức cán bộ đã dần đợc ổn định, các cán bộ chủ chốt trong bộ máy quản lý, điều hành đợc phân công nhiệm vụ cụ thể và đều ở vị trí trọng điểm mũi nhọn của Công ty. Cơ sở vật chất đợc đầu t sửa chữa nâng cấp đảm bảo
phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn. Hệ thống quy chế quản lý nội bộ, quy chế dân chủ cơ sở, nội quy kỷ luật lao động đã đợc xây dựng trên cơ sở chính sách chế độ hiện hành và thực tế cụ thể ở đơn vị, hệ thống quy chế đã đợc triển khai xuống từng đơn vị và cá nhân ngời lao động. Không những thế, năm 2000 luật doanh nghiệp ra đời đã tháo gỡ một phần khó khăn trong cơ chế quản lý hành chính, tạo sự thông thoáng bình đẳng trớc pháp luật các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.