Mục tiêu trớc mắt

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển (Trang 63 - 64)

II. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc xây dựng và phát triển ngành công

2.2.2.Mục tiêu trớc mắt

2. Định hớng và Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam

2.2.2.Mục tiêu trớc mắt

Sản xuất các loại xe phổ thông, xe tải nhỏ nông dụng và phục vụ cho các nhu cầu trớc mắt của nền kinh tế, phù hợp với sức mua, phù hợp với đờng xá Việt Nam đồng thời sản xuất các loại xe chuyên dụng, thay thế cho nhập khẩu. Cụ thể là: Về các loại xe phổ thông, sẽ chủ yếu do các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam sản xuất, kết hợp với nhập ngoại bớc đầu các bộ phận động cơ, hộp số...;đáp ứng các nhu cầu trong nớc khoảng 40-50% về số lợng và đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 55% vào năm 2005, (bắt đầu sản xuất động cơ và hộp số vào năm 2003-2005); và đáp ứng 100% nhu cầu trong nớc về số lợng và đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 85% vào năm 2010. Về các loại xe chuyên dùng, sẽ chủ yếu do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, kết hợp với nhập ngoại bớc đầu các bộ phận cơ bản của xe; đáp ứng 20-30% nhu cầu trong nớc về số lợng và đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 40-45% vào năm 2005; đáp ứng 50-60% nhu cầu trong nớc về số lợng và đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 70-80% năm 2010.

Về các loại xe cao cấp (hiện do các doanh nghiệp FDI sản xuất); sẽ đáp ứng 100% nhu cầu các loại xe du lịch cao cấp, đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 15-20% vào năm 2005, 35-40% vào năm 2008-2010; đáp ứng 80% nhu cầu các loại xe thơng dụng cao cấp (xe tải, xe buýt...), đạt tỷ lệ nội địa hoá đến 30% vào năm 2005, 45-50% vào năm 2008-2010.

1 Trích lời Ông Nguyễn Xuân Chuẩn - Chủ tịch hội kỹ s ô tô Việt Nam phát biểu tại cuộc hội thảo các nhà sản xuất ô tô lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo chiến lợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tháng 3-2003

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển (Trang 63 - 64)