Không cấp thêm giấy phép đầ ut cho các liên doanh sản xuất ôtô

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển (Trang 69 - 71)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam

1.2.1. Không cấp thêm giấy phép đầ ut cho các liên doanh sản xuất ôtô

Nhà nớc cần xem xét chuyển mục tiêu hoạt động hoặc rút giấy phép đối với các liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t nhng cha triển khai. Các liên doanh không thực sự

đầu t thiết bị, công nghệ tiên tiến nh đã trình bày trong các luận chứng kinh tế kĩ thuật của dự án đầu t hoặc đầu t không có hiệu quả. Nhà nớc không nên cấp giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp liên doanh sản xuất xe cao cấp, trừ các tr- ờng hợp các loại xe trọng tải nặng (lớn hơn 10 tấn). Trong trờng hợp cấp giấy phép cho các liên doanh sản xuất những loại ô tô mà trong nớc cha làm đợc hay để liên kết với các doanh nghiệp trong nớc sản xuất xe phổ thông, xe chuyên dụng, Nhà n- ớc cần đa ra các nguyên tắc để lựa chọn kỹ đối tác đầu t.

- Đối tác phải là công ty có tên tuổi trong làng ô tô thế giới, đã sản xuất các loại xe phù hợp với điều kiện khí hậu, đờng xá Việt Nam, có khả năng thành lập các liên doanh lắp ráp ô tô nớc ngoài có điều kiện ban đầu tơng tự Việt Nam. Kinh nghiệm đó giúp họ quyết tâm đi đến thành công khi gặp phải những khó khăn trở ngại .

- Đối tác phải cam kết đa vào liên doanh mới hệ thống hàn vỏ, sơn thiết bị, lắp ráp hoàn chỉnh hơn, hiện đại hơn, hoàn thiện hơn các liên doanh đã có mặt ở Việt Nam để đạt tỷ lệ nội địa hoá từ 30% trở lên. Để đạt đ- ợc điều này đòi hỏi vốn đầu t lớn hơn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn. Đây là đòi hỏi đơng nhiên, hợp lý đối với các đối tác vào sau cùng. - Liên doanh mới phải có tỷ lệ xuất khẩu cao. Tỷ lệ xuất khẩu thể hiện ở

chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại ở nớc ngoài. Vì vậy buộc các nhà đầu t phải chú ý đến chất lợng sản phẩm. Giá sức lao động của Việt Nam thấp hơn nhiều so với thế giới (bằng 1% của Nhật). Nh vậy, nếu Nhật giúp ta làm xe chất lợng tơng đ- ơng ở chính Việt Nam rồi mua lại của Việt Nam, xuất đi nớc thứ ba thì họ rất có lợi mà các liên doanh ở Việt Nam lại yên tâm đầu ra. Đối tác nớc ngoài phải cam kết tỷ lệ phần trăm xuất khẩu trong giấy phép xin đăng ký kinh doanh. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích vấn đề này: phạt theo phần trăm không hoàn thành kế hoạch xuất khẩu, phạt vì vi phạm cam kết...

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tìm hiểu đối tác liên doanh với nớc ngoài. Qua hệ thống thông tin toàn cầu các cơ quan nhà nớc sẽ xác định chính xác khả năng tài chính, độ tin cậy của các đối tác nớc ngoài để cấp phép cho các liên doanh .

diện đảm bảo cho sự phát triển ngành công nghiệp ôtô theo đúng định hớng của Chính phủ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sự phát triển (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w