Lĩnh vực vận tải hàng không

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 44 - 51)

II. Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty

1. Lĩnh vực vận tải hàng không

1.1. Thực trạng đội máy bay của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Trong những năm vừa qua, Tổng công ty HKVN đã có nhiều nỗ lực nhằm đổi mới và hiện đại hoá đội máy bay cả về số lợng và chủng loại. Từ những chiếc máy bay nhỏ TU 134, YAK40 công nghệ từ thời Liên Xô cũ với vẻn vẹn có 7 chiếc, Tổng công ty đã bắt đầu khai thác các máy bay thế hệ mới nh ATR-72, F70, B767, A320 từ năm 1992.

Tỷ trọng số máy bay hiện đại ngày càng tăng (năm 1993: 40,1%, năm 1994: 53,57%; năm 1995: 61,54%; năm 1996: 66,67%) và đến nay gần nh 100% là các máy bay hiện đại của Châu và Mỹ sản xuất.

Tổng công ty cũng chú trọng phát triển đội máy bay theo hớng tăng dần số máy bay sở hữu, cụ thể:

+ Năm 1993, đội máy bay sỡ hữu của Tổng công ty có 15 chiếc gồm 10TU 134; 2 YAK40; 1 IL18; 2ATR72 và 7 máy bay thuê (1B767- 300, 3B767- 200, thuê khô, 2 chiếc A320: thuê ớt của Air France)

+ Năm 1994, tiếp tục thuê thêm 6 chiếc A320 thay cho những chiếc A320 hết thời hạn thuê, thuê ớt 1 chiếc B767- 300ER phục vụ cho các tuyến bay khu vực và mua 2ATR-72 phục vụ các tuyến bay tầm ngắn. Năm 94 số máy bay sở hữu đã nâng lên 17 chiếc và có 11 chiếc thuê.

+ Năm 1996: Tổng công ty mua thêm 2 chiếc ATR-72 nâng tổng số máy bay sở hữu lên 19 chiếc.

+ Từ 1997 đến nay, giai đoạn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của Tổng tông ty với việc triển khai hợp đồng thuê hàng loạt máy bay mới: A320, B767, bắt đầu đa vào khai thác B777 (4/2001), mua F-70 và đặc biệt là hợp đồng mua 4 chiếc B777 của hãng Boeing (Mỹ) vào 12/2001. Đây là loại máy bay lớn hiện đại bậc nhất hiện nay, chiếc đầu tiên đã chuyển giao cho Việt Nam vào 8/2003, chiếc thứ 2 là 9/2003, chiếc thứ 3 và thứ 4 vào năm 2004 và 2005. Hợp đồng này đợc ngân hàng Ex-Im Bank- cơ quan cung cấp tín dụng xuất khẩu chính thức của Hoa kỳ bảo lãnh vay trọn gói trị giá 440 triệu USD, hởng mức lãi suất cố định dới 4% cha kể phí trong 12 năm cho 2 chiếc máy bay đầu tiên.

Nh vậy, tính đến nay, cơ cấu đội máy bay đang khai thác của Tổng công ty có 42 chiếc, trong đó: Vietnam Airlines có 6 chiếc B777, 6 chiếc B767, 10 chiếc A320, 2 chiếc A321, 2 chiếc Forker- 70, và 8 chiếc ATR- 72.

Pacific Airlines có 2 chiếc A321, 1 chiếc MD-83, 01 chiếc A300, 1 chiếc B737. VASCO- Vietnam Airlines Service Compamy- có đội máy bay: 1 chiếc AN-2, 1 chiếc B-200, 1 chiếc EMB.(1)

Đây là những loại máy bay hiện đại của Châu Âu và Mỹ sản xuất, trong đó số máy bay sở hữu chiếm 30%, nhng vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình khu vực.

So với khu vực, đội máy bay của Tổng công ty thua kém về số lợng, ghế/tải cung ứng, tầm bay.

Bảng 3: Tính năng kỹ thuật của một số loại máy bay của TCT HKVN

Loại máy bay Số ghế

Trọng tải cất cánh tối đa

Quãng đờng bay tối đa

Tốc độ bay trung bình độ bay cao (ft) B767 – 300ER 221 186.880kg 10.630km 890/km/h 43.100 A320 – CFM56B 150 73.500/7700k g 5.463kg 861/km/h 39.000 Fokker.700 79 36.740kg 3.407kg 810/km/h 35.000 ATR - 72 66 21.500kg 3.889(0 tải) 460/km/h 25.000 Nguồn: Tạp chí HKVN

Đội máy bay của Tổng công ty HKNV chủ yếu là các loại máy bay tầm ngăn (F-70 hay ATR-72) và tầm trung (A320 và các loại tơng đơng) chỉ khai thác các đờng bay nội địa, các đờng bay quốc tế ngắn trong tiểu vùng CLMV, tới các nớc ASEAN và một số nớc Đông- Bắc á; Ưu điểm nổi bật của đội máy bay này là tuổi trẻ, tu1ổi trung bình tính đến 2002 là 4,5 năm

Bảng 4: Kế hoạch phát triển đội tàu bay hành khách đến năm 2010 Năm 70 ghế 150 ghé 250 ghế (trung xa) 330 ghế (trung xa) 330 ghế (tầm xa) Tổng số Tổng số Bổ xung Tổng số Bổ xung Tổng số Bổ xung Tổng số Bổ xung Tổng số Bổ xung Tổng số Bổ xung 2001 8 - 10 - 5 - 0 - 0 - 23 - 2002 8,5 0,5 13 3 5 - 0 - 0 - 26,5 3,5 2003 9 0,5 13,5 0,5 4,5 -0,5 0 - 2 2 29 2,5 2004 9 - 14,5 1 3,5 -1 2 2 2 - 31 2 2005 9 - 15 0,5 3 -0,5 3 1 2 - 32 1 2006 10 1 17 2 2 -1 5 2 2 - 36 4 2007 10,5 0,5 20 3 0 -2 6 1 2 - 38,5 2,5 2008 11 0,5 21 1 0 - 7 1 2 - 41 2,5 2009 12 1 21 - 0 - 7,5 0,5 2,5 0,5 43 2 2010 13 1 22 1 0 - 8 0,5 3 0,5 46 3

Bảng 5: Kế hoạch phát triển đội tàu bay chở hàng đến năm 2010

Năm

Loại máy bay

10-15 tấn 30-40 tấn 60-100 tấn Tổng cộng Bổ xung 2000-2002 1 0 0 1 1 2003-2004 1 0 1 2 1 2005-2006 1 1 1 3 1 2007-2008 2 1 1 4 1 2009-2010 2 1 2 5 1

Nguồn: Chiến lợc phát triển TCT HKVN đến 2010/năm2000 1.2. Thực trạng đội ngũ phi công của Tổng công ty HKVN

Cùng với quá trình nâng cấp, hiện đại hoá đội máy bay, công tác đào tạo đội ngũ phi công, kỹ thuật viên phục vụ cho khai thác bảo dỡng máy bay cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao năng lực khai thác và khả năng cạnh tranh của Hàng không Việt Nam. Bởi vì, để đáp ứng yêu cầu về trình độ làm chủ những côn nghệ cao, tính năng kỹ thuật phức tạp của các loại máy bay thế hệ mới hiện nay thì đòi hỏi phải có những ngời lái, thợ kỹ thuật đợc đào tạo cơ bản, đủ trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế về khai thác và bảo dỡng, quản lí điều hành bay.

Theo ớc tính năm 2003, số lao động của Tổng công ty là 13285 ngời, trong đó Vietnam Airlines có 6865 ngời (chiếm 52%) bao gồm khối khai thác: 1924 ng-

ời (275 ngời lái và 1133 tiếp viên), khối kỹ thuật 889 ngời, khối thơng mại: 1199 ngời, khối dịch vụ mặt đất 2171 ngời, còn lại là các lao động khác.(1)

Đội ngũ ngời lái của Tổng công ty hiện có hơn 85% là ngời Việt Nam, trong đó đáp ứng 90% lái phụ và > 80% lái chính có khả năng khai thác các loại máy bay hiện đại nh B767, B777, A320/321, ATR-72, F- 70; vận hành thành công hệ thống quản lý điều hành khai thác theo quy chế QCHK- KT1 và đợc cấp chứng chỉ nhà khai thác do Nhà chức trách hàng không dân dụng cấp. Hệ số tin cậy khai thác đạt 85-87%, hệ số tin cậy kỹ thuật đạt 99%.(2) Ta có thể thấy lực lợng ngời lái của Tổng công ty HKVN ở bảng số 6.

Qua đó, cũng thấy rằng công tác đào tạo đội ngũ ngời lái của Tổng công ty những năm vừa qua là khá tốt, đảm bảo lực lợng phục vụ khai thác bay. Riêng đối với các loại máy bay ATR72, F70 đều do 100% ngời lái Việt Nam đảm nhiệm và đều có chứng chỉ đào tạo tại Pháp, theo các chơng trình đào tạo dựa vào vốn ODA của Pháp và các chơng trình chuyển giao công nghệ từ phía các nhà sản xuất máy bay. Đối với máy bay B767 và A320 vẫn còn phải thuê phi công nớc ngoài.

Trong thời gian tới, Tổng công ty HKVN tiếp tục có các chơng trình hợp tác với Trờng Hàng không Việt Nam, cơ sở đào tạo ngời lái của Bộ Quốc Phòng và các cơ sở đào tạo ngời lái của nớc ngoài (Pháp, úc ), nâng cấp Trung tâm đào tạo…

(1) Chiến lợc phát triển TCT HKVN đến 2010/năm2000

của Tổng công ty để trong giai đoạn 2001- 2005 đào tạo mới và đào tạo lại cho ít nhất 200 ngời lái các chủng loại máy bay mới của Việt Nam Airlines và VASCO.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo ngời lái Việt Nam hiện nay vẫn còn thiếu thốn, ảnh hởng đến chất lợng đào tạo. Vì vậy, Trờng Hàng không Việt Nam cùng với Tổng công ty HKVN đang xây dựng dự án liên doanh với công ty Sofrearia- Service của Pháp, với trị giá 30 triệu FrF, nhằm nâng cấp Khoa Không lu và thành lập Khoa Đào tạo phi công cơ bản đạt chứng chỉ quốc tế FTO (tổ chức huấn luyện) và AOC (chứng chỉ khai thác bay), dự án sử dụng vốn vay ODA của chính phủ Pháp, dự kiến triển khai vào quý II năm 2004. Chúng ta hy vọng rằng năm tới đây Việt Nam có thể tự đào tạo đội ngũ phi công đủ tiêu chuẩn quốc tế ngay trong nớc.

1.3. Lĩnh vực bảo dỡng kỹ thuật máy bay

Do cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu chủ yếu từ thời kỳ Liên Xô cũ nên thời gian đầu đa vào khai thác những loại máy bay thế hệ mới, công tác bảo dỡng máy bay của TCT Hàng không Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, phải đem đi bảo dỡng ở nớc ngoài với chi phí hết sức tốn kém. Tuy nhiên, 10 năm qua Tổng công ty đã có nhiều nỗ lực, quyết tâm học hỏi, tiếp thu chuyển giao công nghệ nớc ngoài về bảo dỡng kỹ thuật máy bay, đầu t nâng cấp hệ thống trang thiết bị bảo dỡng, nhà xởng, hoàn thiện hệ thống quy trình, tài liệu kỹ thuật bảo dỡng. Đội ngũ kỹ s, nhân viên kỹ thuật đợc đào tạo ở nớc ngoài từng bớc làm chủ những công việc kỹ thuật và bảo dỡng máy bay.

Về cơ sở vật chất:

Hiện nay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam có 2 xí nghiệp sửa chữa, bảo dỡng máy bay: Xí nghiệp A75 đảm nhận công tác bảo dỡng các máy bay Boeing do Mỹ sản xuất; Xí nghiệp A76 bảo dỡng loại máy bay airbus do Châu Âu sản xuất. Bên cạnh đó còn có một hangar sửa chữa cỡ lớn và hiện đại tầm cỡ trong khu vực Đông Nam á, cùng lúc có thể chứa 1 máy bay khổng lồ B747- 400 với 2 máy bay tầm trung A320 hoặc 5 máy bay A320 mới đợc xây dựng xong vào 5/2001 vừa qua tại A76.

Công tác chuyển giao công nghệ bảo dỡng máy bay đã đạt đợc một số kết quả quan trọng. Xí nghiệp máy bay A76 có khả năng quản lý và bảo dỡng máy bay A320/321, F70 tới 4C-check (1) thực hiện bảo dỡng ngoại trờng cho ATR72, B767, B777; Xí nghiệp A75 quản lý và bảo dỡng máy bay ATR72 tới mức 8C- Check, B767, B777 các dạng A-Check, ngoài ra còn thực hiện bảo dỡng ngoại tr- ờng cho A320/A320/A321, F70. Cả hai xí nghiệp này đã đợc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam phê chuẩn theo tiêu chuẩn VAR 145(Quy chế hàng không 145), đồng thời cũng đợc Cục Hàng không Xây- Sen phê chuẩn theo tiêu chuẩn JAR Châu Âu.

Về đội ngũ kỹ thuật viên:

Trong 10 năm qua, TCT Hàng không Việt Nam đã gửi nhiều kỹ s, thợ máy đi đào tạo ở nớc ngoài. Sau thời gian học tập, thực hành tại các trung tâm huấn luyện nớc ngoài những thợ kỹ thuật này đã trở về và đảm nhận rất tốt công việc sửa chữa, bảo dỡng máy bay tại Việt Nam. Tổng công ty cũng hợp tác với cơ sở đào tạo của các nhà chế tạo máy bay, các tập đoàn hàng không lớn của Pháp, Mỹ và Hà Lan, úc để chuyển giao công nghệ bảo d… ỡng các loại máy bay thế hệ mới, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ kỹ thuật.

Đến nay, Tổng công ty đã có 53 nhân viên kỹ thuật máy bay A320/A321 đ- ợc cấp chứng chỉ CRS (Certificate Release to Service- xác nhận hoàn thành bảo d- ỡng- đa máy bay vào khai thác) từ mức A-Check đến C- Check (mức bảo dỡng thông thờng đến mức bảo dỡng lớn làm trong xởng); 14 nhân viên kỹ thuật máy bay B767 đợc cấp chứng chỉ CRS từ mức A đến mức B; 36 nhân viên kỹ thuật máy bay F70 có CRS từ mức A-Check đến mức D-Check(1) . Riêng loại máy bay F70 hiện nay thế giới gần nh không sử dụng vì nó quá nhỏ nên rất ít cơ sở bảo dỡng. Do vậy, việc Hàng không Việt Nam tự sửa chữa bảo dỡng F70 đến dạng cao nhất giúp duy trì khai thác loại máy bay này tại các sân bay lẻ của Việt Nam, tiết kiệm chi phí, ngoại tệ.

(1) Bảo dỡng kỹ thuật máy bay có nhiều cấp độ: Dạng A-Check (mức độ đơn giản), C-Check (trung tu), D-Check (đại tu).

Với đội ngũ thợ kỹ thuật này, TCT Hàng không Việt Nam không những bảo dỡng máy bay của mình mà còn nhận các đơn đặt hàng bảo dỡng của nớc ngoài. Bằng chứng là năm 2002, A76 đã nhận bảo dỡng 2 chiếc A321 dạng 4C- Check cho hãng hàng không Region Air của Singapore. Điều này khẳng định uy tín và trình độ của TCT trong lĩnh vực bảo dỡng sửa chữa trớc các đối tác nớc ngoài.

Tuy nhiên, mức độ bảo dỡng của TCT Hàng không Việt Nam hiện nay đối với các loại máy bay hiện đại (A320/321, B767) mới chỉ ở dạng C (trừ máy bay F70) tức là tơng đơng với trung tu. Còn dạng D- Check vẫn cha thực hiện đợc. Đây cũng là dạng bảo dỡng lớn nhất. Hơn nữa, các thiết bị phụ tùng phục vụ sửa chữa, bảo dỡng chủ yếu do TCT nhập từ các hãng chế tạo nên chi phí là rất lớn trong khi vốn còn hạn chế. Vì vậy việc thực hiện đợc các dạng bảo dỡng lớn (D-Check) là hết sức khó khăn. Mục tiêu của TCT đến năm 2010: bảo dỡng 100% thân cánh, bảo dỡng đại tu 70% thiết bị điện tử và 80% thiết bị cơ giới cho đội bay của TCT và các đối tác khác.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w