Giải pháp huy động và sử dụng vốn để xây dựng cơ sở kỹ thuật hàng

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 66 - 70)

II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ đối với Tổng

1.Giải pháp huy động và sử dụng vốn để xây dựng cơ sở kỹ thuật hàng

phát triển đội bay.

1.1. Nhu cầu vốn cho đầu t phát triển 2001- 2010

Tổng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển của TCT Hàng không Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 là tơng đối lớn, khoảng 16000- 27000 tỷ đồng, trong

đó giai đoạn 2001- 2005 là 6000- 14000 tỷ đồng và giai đoạn 2006- 2010 là 10.000 – 13.000 tỷ đồng.

Trong cơ cấu vốn đầu t, phần lớn tập trung phát triển đội máy bay, mua máy bay mới và động cơ với mức dao động từ 11.000 tỷ đồng đến 22.000 tỷ đồng tuỳ thuộc vào tỷ trọng máy bay sở hữu trong đội máy bay của Vietnam airlnires, trong đó giai đoạn 2001- 2005 là 4000- 11.000 tỷ đồng và giai đoạn 2006- 2010 là 7000- 11.000 tỷ đồng.(1)

Phần còn lại của vốn đầu t đợc tập trung phát triển các lĩnh vực đồng bộ (kết cấu hạ tầng kỹ thuật, huấn luyện - đào tạo ). Nhu cầu trong giai đoạn 2001- 2010…

là khoảng 5000 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2001- 2005 là khoảng 2.300 tỷ đồng và giai đoạn 2006- 2010 là 2700 tỷ đồng(2). Hiện nay, Tổng công ty đang huy động vốn đầu t cho các chơng trình trọng điểm về cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh: tăng cờng năng lực các cơ sở bảo dỡng, sửa chữa máy bay; các công trình tại cảng hàng không quốc tế nh nhà ga hành khách Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, nâng cấp đờng cất hạ cánh 1A Nội Bài, trung tâm kiểm soát không lu AACC/HCM, AACC/HN; đài chỉ huy điều hành, bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Tuy nhiên, để đáp ứng những…

yêu cầu đầu t này thì việc huy động vốn của Tổng công ty còn nhiều khó khăn, quy mô vốn đầu t còn hạn hẹp, do đó, cần tìm các giải pháp để có thể huy động tối đa nguồn vốn phục vụ đầu t phát triển.

1.2. Một số giải pháp tạo vốn và sử dụng nguồn vốn 1.2.1.Nguồn vốn tự bổ sung:

Căn cứ trên triển vọng về doanh thu và hiệu quả doanh thu của Tổng công ty, dự kiến tổng lợi nhuận sau thuế cho đầu t và khấu hao tài sản của Tổng công ty trong giai đoạn 2001- 2010 là khoảng 5.000 tỷ đồng, đáp ứng đợc khoảng 20-40% nhu cầu vốn đầu t ban đầu cho phát triển đội tàu bay.

1.2.2. Nguồn vốn huy động:

(1),(2) Chiến lợc phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000.

- Lập thị trờng vốn dài hạn thu hút vốn đầu t dài hạn trong xã hội và trong nền kinh tế để tạo điều kiện cho mục tiêu đầu t dài hạn (đặc biệt là tàu bay, động cơ và phụ ting tàu bay, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và khai thác tàu bay) thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế và trái phiếu hàng không (áp dụng riêng trong nớc). Trong những năm trớc mắt có thể thực hiện việc phát hành 1 lợng trái phiếu quốc tế với trị giá khoảng vài trục triệu USD trên thị trờng tài chính quốc tế, thời gian từ 5-8 năm để đầu t cho đội tàu bay và phát hành trái phiếu hàng không ở trong nớc với sự đảm bảo bằng chính đội tàu bay sở hữu của Tổng công ty.

- Đề nghị Nhà nớc cấp để đầu t trở lại cho Tổng công ty tơng đơng với khoản thuế thu nhập của Tổng công ty nộp ngân sách nhà nớc trong giai đoạn 2000- 2005 để đầu t phát triển đội tàu bay (dự kiến là khoảng 900 tỷ đồng). Ngoài ra, đề nghị Nhà nớc cấp bổ sung bằng nguồn vốn giao cho Tổng công ty khoảng 315 triệu USD hoặc 15% tiền trả trớc để mua tàu bay tâm trung – xa và xa trong cả giai đoạn 2001- 2010.

- Nhà nớc bảo lãnh cho Tổng công ty vay tín dụng xuất khẩu thơng mại để mua tàu bay, u tiên cho Tổng công ty mua và vay u đãi ngoại tệ, đồng Việt Nam từ các quỹ hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc.

- Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên thông qua phát hành cổ phiếu công ty và/hoặc các loại trái phiếu chuyển đổi, với giá trị dự kiến khoảng 300- 1.200 tỷ đồng, chủ yếu dùng để tăng cờng đầu t cho các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá.(1)

- Thực hiện việc vay vốn thông qua các tổ chức tín dụng xuất khẩu (COFACE, EXIMBANK USA, SACE ) nhằm bảo đảm vốn cho 85% nhu cầu…

đầu t mua tàu bay. Kết hợp vay thơng mại trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc. Tổng mức vay nợ trong giai đoạn 2001- 2010 dự kiến khoảng 10.000- 17.000 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2001-2005 là khoảng 3.400 – 6.000 tỷ và giai đoạn 2006- 2010 khoảng 6.000- 9000 tỷ đồng, phục vụ cho đầu t phát triển đội tàu bay và nhu cầu đầu t dài hạn khác(2).

- Huy động vốn thông qua việc thành lập các liên doanh với các đối tác trong và ngoài nớc với mức dự kiến trong giai đoạn 2010 là khoảng 500 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2001- 2005 là khoảng 200 tỷ đồng và giai đoạn 2006- 2010 là khoảng 300 tỷ đồng(3).

Một số kiến nghị về huy động và sử dụng vốn đầu t cơ sở hạ tầng:

Trong thời gian qua, một số đơn vị trong Tổng công ty còn trông chờ vào nguồn vốn ngân sách, trong khi vốn ngân sách đầu t chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với các nguồn vốn khác.

Do vậy, cần tập trung tối đa, hiệu quả nguồn vốn đầu t tập trung từ ngân sách Nhà nớc; đầu t có trọng điểm vốn ngân sách cho các công trình kết cấu hạ tầng cơ sở, không dùng vốn đầu t cho các dự án kinh doanh.

+ Đối với nguồn vốn từ quỹ đầu t phát triển, quỹ khấu hao của các doanh nghiệp cần tập trung đầu t vào các dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao nhằm tạo tích luỹ ban đầu cho các dự án, chơng trình đầu t lớn.

+ Tổng công ty cần mạnh dạn nghiên cứu áp dụng hình thức hợp tác đầu t liên doanh, liên kết đầu t khai thác trong và ngoài nớc: phơng thức đầu t BOT, BT cũng nh các hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình.

+ Từ thực tế tiến hành các dự án đầu t trong những năm qua cho thấy việc sử dụng vốn vay tín dụng thơng mại, vốn ODA để đầu t cơ sở hạ tầng là kém hiệu quả. Vì vậy, trong trờng hợp phải vay vốn, các chủ đầu t phải tính toán kỹ phân kỳ đầu t, đặc biệt là khả năng thu hồi vốn và trả nợ để đảm bảo tính hiệu quả kinh tế của dự án.

+ Cơ chế điều hoà vốn nhằm khai thác đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong Tổng công ty cũng là giải pháp giảm bớt tình trạng mất cân đối về nguồn vốn đầu t của Tổng công ty. Tuy nhiên, để thực hiện đợc cần có cơ chế cho phép của Nhà nớc.

+ Với nguồn quỹ cha sử dụng đến (do nhu cầu tích luỹ phục vụ những ch- ơng trình lớn) thì có thể cho các đơn vị khác vay với lãi suất u đãi.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 66 - 70)