Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải pháp (Trang 47)

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng

2.1.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật

Đẩy mạnh đầu t hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch - khách sạn. Tập trung lãnh đạo chỉ đạo việc hớng dẫn kiểm tra đánh giá và tiếp tục thực hiện đầu t phát triển hạ tầng, đặc biệt là 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và các khu du lịch chuyên đề. Quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp cho đầu t hạ tầng du lịch đảm bảo sử dụng đúng mục đích đúng tiến độ. Phối hợp với các địa phơng chỉ đạo huy động các nguồn lực đầu t phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật theo quy hoạch. Nghiên cứu hình thành các khu du lịch chuyên đề.

Sắp xếp lại hệ thống kinh doanh khách sạn đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm. Hình thành hiệp hội du lịch - khách sạn để hỗ trợ phát triển, tăng khả năng cạnh tranh chuẩn bị tốt các điều kiện để hội nhập AFTA.

Hàng năm phân lại hạng đánh giá cấp sao đối với từng khách sạn. Sau mỗi năm những khách sạn không đảm bảo tiêu chuẩn sẽ bị hạ sao, đội ngũ khách sạn đợc nâng cấp hơn sẽ đợc nâng cấp cao hơn. Điều này sẽ thúc đẩy các khách sạn muốn thu hút đợc khách phải tự hoàn thiện.

2.2.2. Hoàn thiện các điều kiện về tổ chức

Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, giáo dục du lịch toàn dân và nghiên cứu khoa học - công nghệ: xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đào tạo, phát triển, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực du lịch với cơ cấu phù hợp. Xây dựng mô hình đào tạo: trờng - khách sạn,

đại học chuyên ngành du lịch hoặc học viện du lịch. Thí điểm mô hình dạy nghề có sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc và từ doanh nghiệp.

Gắn giáo dục và đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia và chú trọng giáo dục du lịch toàn dân. Thực hiện phơng châm nhà nớc , doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, từng bớc xã hội hoá đào tạo du lịch; coi trọng và tăng cờng hợp tác quốc tế về đào tạo du lịch. Nghiên cứu chính sách sử dụng, đãi ngộ nhằm thu hút trí thức, chuyên gia, nghệ nhân kể cả ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài tham gia vào việc phát triển du lịch đất nớc.

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch; chú trọng việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch. Xác lập hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế. Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu cùng hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nớc để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Việt Nam.

2.2.3. Hoàn thiện các điều kiện khác

- Triển khai thực hiện pháp lệnh du lịch và xúc tiến xây dựng luật du lịch

Tiếp tục hoàn thành việc xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện pháp lệnh du lịch: quy chế văn phòng xúc tiến du lịch Việt Nam ở nớc ngoài; nghị định quản lý khu, tuyến, điểm du lịch; quyết định của thủ tớng chính phủ ban hành quy chế về lập, quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch (theo Điều 19 - Pháp lệnh du lịch); Đề xuất sửa đổi bổ sụng nghị định 27 của chính phủ về quản lý lữ hành và hớng dẫn viên du lịch; Tổng kết 4 năm thực hiện pháp lệnh và tiến hành xây dựng luật du lịch.

Phối hợp với các bộ, ngành liên quan hoàn thành dự thảo nghị định của chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của cơ quan

du lịch nhà nớc ngành du lịch, trình chính phủ phê duyệt, nghiên cứu xây dựng quyết định của thủ tớng chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

- Phát triển sản phẩm và củng cố mở rộng thị trờng:

chỉ đạo sát sao việc phát triển sản phẩm và tiếp thị, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Việt Nam để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế về du lịch. Thực hiện tốt vai trò của nớc chủ nhà đăng cai tổ chức diễn đàn du lịch tiểu vùng Mêkông mở rộng. Phối hợp chỉ đạo gắn hoạt động du lịch với thể thao nhân Seagames 22 , tổ chức năm du lịch Hạ Long, kỷ niệm 100 năm Sapa, 110 năm Đà Lạt, 350 năm Khánh Hoà trong năm 2003 và các lễ kỷ niệm quan trọng khác ở các năm tiếp theo.

Củng cố và mở rộng các thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm, mở các thị trờng khác nhằm tập trung khai thác có hiệu quả nguồn khách. Đặc biệt quan tâm khai thác thị trờng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, ASEAN, úc, Anh, Đức, Tây Ban Nha và chú ý thị trờng các nớc thuộc cộng đồng SNG và các nớc Đông Âu.

Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá kích cầu du lịch nội địa để phát triển mạnh thị trờng du lịch nội địa, vừa đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu giữa các vùng, miền trong nớc.

- Chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế: Chủ động tham gia hợp tác đa phơng, khai thác tốt quyền lợi hội viên và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập du lịch ở mức cao, trớc hết là chuẩn bị các điều kiện để khai thác những yếu tố về du lịch trong việc thực thi hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Hớng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng và trong hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng, tăng thị phần trên thị trờng truyền thống và khai thông, nâng dần vị thế trên thị trờng mới. Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp

Việt Nam đầu t du lịch ra nớc ngoài. Thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ du lịch với các nớc để vừa tranh thủ vốn đầu t, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, vừa tiếp tục tạo lập và nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.

Khẩn trơng chuẩn bị các điều kiện để triển khai dự án EU và tranh thủ các dự án ODA, dự án FDI khác, tạo thêm nguồn lực thực hiện chơng trình công tác và kế hoạch phát triển ngành.

- Phối hợp liên ngành, địa phơng tạo môi trờng du lịch lành mạnh cả n- ớc: tăng cờng vai trò và hiệu lực quản lý nhà nớc về quản lý môi trờng, tài nguyên du lịch, đặc biệt ở những khu du lịch quốc gia, cơ sở điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, các khu du lịch sinh thái; khuyến khích và tạo điều kiện để huy động sự tham gia và đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trờng du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam.

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, hớng dẫn hoạt động kinh doanh du lịch theo các nghị định đã ban hành, kịp thời phát hiện, ngăn chặn vi phạm, đa hoạt động kinh doanh du lịch vào nề nếp. Phối hợp liên ngành kiểm tra đánh giá và tổng kết 3 năm thực hiện chỉ thị 07/CT-TTG, ngày 30/3/2000, của thủ tớng chính phủ về tăng cờng giữ gìn trật tự, trị an và vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch và tiếp tục phối hợp với các địa phơng chỉ đạo triển khai thực hiện chỉ thị tạo ra môi trờng du lịch lành mạnh đều khắp cả nớc.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển du lịch: phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan nghiên cứu trình chính phủ và thủ tớng chính phủ các chính sách tạo nguồn lực cho du lịch phát triển nh chính sách tài chính: chính sách xã hội hoá hoạt động du lịch; tiếp tục cải tiến thủ tục và quy trình làm thủ tục xuất, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan phù hợp khả năng quản lý của nhà nớc ta và thông lệ quốc tế. Để tạo ra sự đột phá và điều hoà phát triển giữa các vùng, nghiên cứu xây dựng cơ chế riêng cho phát triển du lịch Hạ Long - Cát Bà và Đảo Phú Quốc; Quy chế phát triển thành phố và đô thị du

lịch; cơ chế u tiên tăng tốc phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên và Tây Nam bộ, vùng núi và vùng trung du bắc bộ.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò đoàn thể quần chúng và đẩy mạnh phong trào thi đua: tăng cờng lãnh đạo của các tổ chức đảng cơ sở và hoạt động của các đoàn thể công đoàn, phụ nữ. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh công tác thi đua, khuyến khích tập thể và cá nhân hăng say công tác, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở, tạo bầu không khí lành mạnh, phấn khởi, đoàn kết quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và của ngành.

2.2. Nhóm giải pháp ở cấp vi mô2.2.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 2.2.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật

2.2.1.1. Hoàn thiện việc thiết kế, bố trí ở khu vực tiền sảnh

Khu vực tiền sảnh là nơi đầu tiên khách tới khi đến khách sạn. Chính vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây phải toát lên tính thẩm mỹ, tính tiện lợi trong tiêu dùng và tính đồng bộ qua bố trí hài hoà và sự đầy đủ trang thiết bị .

Khu tiền sảnh cần bố trí ánh sáng hợp lý để tăng tính thẩm mỹ hấp dẫn cho khu vực này.

Khu vực dành cho khách làm thủ tục qui mô khác nhau đối với từng hạng khách sạn nhng phải đảm bảo phải có chỗ cho khách nghỉ ngơi, giải trí trong khi chờ đợi làm thủ tục, tránh sự mệt mỏi sau một chặng đờng dài.

2.2.1.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kinh tế cho khu vực kinh doanh l- u trú

Cơ sở vật chất trong các phòng ngủ phải đảm bảo tính đồng bộ và th- ờng xuyên đợc bảo dỡng, nâng cấp sửa cho phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của du khách. Cơ sở vật chất kỹ thuật của từng phòng phải tơng ứng với hạng phòng và đợc bài trí mang tính thẩm mỹ cao và tiện sử dụng.

Với mỗi loại phòng khác nhau tuỳ theo thứ hạng mà trang bị các vật dụng cho thích hợp, vẫn là một loại vật dụng đó nhng ở phòng cao hơn thì chất lợng và tính tiện ích của nó phải cao hơn.

Lắp đặt các cơ sở vật chất đồng bộ là cái khó nhng điều khó hơn là phải duy trì chất lợng, cũng nh sự hoàn hảo cho các vật dụng. Do vậy, công tác kiểm tra định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật cũng rất quan trọng nó cho phép phát hiện ra những sai sót trong quá trình phục vụ khách.

Đối với mỗi hạng khách sạn khác nhau tiêu chuẩn về các trang thiết bị đã có quy định. Một điều đáng nói là cơ sở vật chất đó muốn phát huy đúng chức năng của nó thì phải có thêm bàn tay cuả ngời lao động phục vụ buồng. Với 1 bộ xí bệt ớt thì dù loại xí bệt đó có tốt đến bao nhiêu chăng nữa thì ng- ời khách cũng đánh giá đây là một vật dụng tồi.

2.2.1.3. Nâng cấp các trang thiết bị tiện nghi ở khu vực kinh doanh ăn uống

- Đối với bộ phận nhà hàng

Đây là nơi khách thởng thức món ăn vì thế cần phải tạo không gian thoải mái, dễ chịu và đảm bảo vệ sinh. Thông thờng các khách sạn 1 + 2 sao thì phòng ăn với quầy bar ở cùng một nơi. Khách sạn 3, 4, 5 sao có sự phân biệt. Thờng thì quầy bar và nhà hàng ở khác nơi. Nhà hàng chia làm nhiều loại nh nhà hàng Âu, á, Trung Quốc, Thái...

Các nhà hàng cần có những món đặc trng cũng nh thực đơn hấp dẫn để thu hút khách.

Đối với một số khách sạn không chỉ phục vụ khách du lịch mà còn có cả khách địa phơng. Chính vì vậy, mà doanh thu của bộ phận nhà hàng chiếm tỷ lệ khá cao. Bộ phận nhà hàng cần luôn luôn đổi mới cho phù hợp với tình hình hiện tại để nâng cao hiệu quả kinh doanh nh tập tung vào bài trí bàn ghế mang hơng vị cổ truyền Việt Nam hay nấu thêm những món ăn đặc sản Việt Nam để ngày càng thu hút khách hàng trong nớc.

- Đối với bộ phận nhà bếp:

Món ăn có thực sự ngon hay không phụ thuộc nhiều vào tay nghề của nhà bếp cũng nh chất lợng thực phẩm.

Do vậy, bộ phận nhà bếp cần phải có nâng cao chất lợng món ăn cũng nh chất lợng phục vụ để cho xứng đáng vơí giá tiền.

Một điều đáng chú ý ở nơi chế biến các món ăn phải thuận lợi cho đầu bếp, phải có sự bố trí sắp xếp hợp lý để thuận tiện cho phục vụ. Nên tạo thành một qui trình phục vụ hợp lý.

2.2.1.4. Tổ chức thêm các loại hình dịch vụ bổ sung

Có thể thấy một điều là dịch vụ bổ sung của các khách sạn cha thật sự đầy đủ và có chất lợng. Cha thực sự thoả mãn đầy đủ các nhu cầu của khách. Đặc biệt các khách sạn trong thành phố các loại dịch vụ cao cấp nh: massage, khu vui chơi giải trí, vũ trờng, sân tenis, bể bơi, phòng họp... chỉ tập trung chủ yếu ở các khách sạn thuộc khối liên doanh. Đối với khối nhà nớc còn khá nghèo nàn.

Những dịch vụ đã có sẵn thì nâng cao chất lợng hơn nữa còn những dịch vụ cha có thì khách sạn nên bổ sung trong thời gian tới.

2.2.2. Hoàn thiện các điều kiện về tổ chức

2.2.2.1. Điều chỉnh chức năng trong bộ máy quản lý

ở trên chúng ta đã biết sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức đứng đầu là giám đốc sau đó là những giám đốc quản lý riêng lĩnh vực của mình, bên cạnh đó còn có phòng kế toán tài chính và hành chính tổng hợp. Mọi thông tin và các quyết định đợc thông suốt các tổ trởng từng bộ phận sẽ nhận thông tin điều hành của các giám đốc bộ phận trực tiếp quản lý.

Tổng giám đốc khách sạn có trách nhiệm công việc rất lớn nên có thể điều hành một cách hợp lý cho các trởng bộ phận nhận thêm các quyền quản lý từ giám đốc hoặc là tuyển trợ lý giám đốc để có thể giảm bớt gánh nặng công việc cho giám đốc.

Trong thời gian tới cần liên kết thông tin cũng nh các mối quan hệ khác trong bộ máy tổ chức với nhau. Giữa các tổ không cùng ngời quản lý rất dễ có những hiểu lầm xung khắc cho nên cần xem xét lại bộ máy tổ chức sao cho phù hợp hơn.

Chất lợng dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân viên khách sạn. Có thể nói đây là yếu tố quyết định ảnh hởng đến việc sẵn sàng đón tiếp khách của khách sạn. Bởi vì nhân viên phục vụ là ngời tiếp xúc trực tiếp với khách họ thay mặt khách sạn phục vụ khách. Với thái độ quan tâm đến khách và sự khéo léo trong giao tiếp, ngời nhân viên sẽ tạo đợc sự hài lòng và thoải mái cho khách, giữ khách ở lại lâu hơn và tiêu dùng nhiều hơn sản phẩm của

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22. Thực trạng và giải pháp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w