Thực hiện các dịch vụ sau bán

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai. (Trang 56 - 61)

III. Đánh giá công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Sao Mai

2. Đánh giá công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá của Công ty theo các hoạt động tác nghiệp

2.3 Thực hiện các dịch vụ sau bán

Sau mỗi thơng vụ, Công ty lại tiến hành kiểm soát số lợng mặt hàng nào kinh doanh gặp nhiều thuận lợi, hiệu quả cao, không bị ứ đọng vốn, từ đó có kế hoạch, ph- ơng hớng khai thác trong các thơng vụ tiếp theo. Mặt khác, chuẩn bị vốn, hàng hoá và tăng cờng những mã hàng nóng để tăng khả năng tiêu thụ.

Do mặt hàng của Công ty có giá trị nhỏ/đơn vị tính và tính kỹ thuật không cao nên đòi hỏi về dịch vụ sau bán từ phía khách hàng không nhiều. Vì vậy, sau mỗi thơng vụ, Công ty chủ yếu thu thập những phản hồi của khách hàng về chất lợng sản phẩm, dịch vụ của Công ty, để từ đó có các biện pháp khắc phục kịp thời.

Nói chung, việc tổ chức các hoạt động sau bán của Công ty đợc thực hiện khá nghiêm túc, phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của ngời mua. Tuy nhiên, việc giảI quyết các khiếu nại của khách hàng, phản hồi của khách hàng còn cha đợc giảI quyết tốt.

Hạn chế: Qua việc đánh giá hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá theo các hoạt động tác nghiệp ở Công ty Điện tử Sao Mai, ta có thể thấy Công ty thực hiện tốt một số khâu nh: giao dịch với khách hàng, tổ chức ký kết các hợp đồng... Tuy nhiên, trong qúa trình thực hiện thơng vụ vẫn còn một số tồn tại nh: giao cho khách hàng những sản phẩm cha phù hợp, điều này đã gây cho khách hàng những phiền toái, từ đó ảnh hởng đến uy tín chung của Công ty. Thậm chí hàng hoá cung cấp sai yêu cầu của khách hàng bị khách hàng trả lại gây tổn thất cho Công ty và ảnh hởng đến doanh thu, lợi nhuận của Công ty. Đồng thời, việc này cũng dẫn đến việc Công ty phải chia sẻ thị phần với đối thủ cạnh tranh do sự không hàI lòng của khách hàng gây ra.

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Điện

tử Sao Mai.

I. Phơng hớng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian

tới.

1. Thời cơ và thách thức.

Mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 là đ- a nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt chất lợng đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để năm 2010, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc phát triển vững chắc, thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của n- ớc ta trong quan hệ quốc tế đợc củng cố và nâng cao.

Chiến lợc phát triển kinh tế trên đã nêu rõ: phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu của nớc ta trong thời gian tới, điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự cố gắng phát triển vơn lên cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, nh vậy sẽ tạo ra môi trờng kinh doanh tốt hơn đối với mỗi doanh nghiệp.

Trong vài năm gần đây và có lẽ trong tơng lai cùng với mục tiêu phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nớc ta sẽ xuất hiện rất nhiều tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh, do đó, tính cạnh tranh càng mạnh mẽ hơn và chỉ có doanh nghiệp nào hiểu rõ nền kinh tế thị trờng, hiểu rõ khách hàng thì mới tồn tại và phát triển đợc. Điều này không ít khó khăn và thách thức đối với Công ty Điện tử Sao Mai.

2. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới. 2.1- Phơng hớng của Công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ quốc phòng, hoạt động kinh doanh của Công ty phải đảm bảo 3 mục tiêu:

Kinh doanh phải đảm bảo có lợi nhuận: đối với bất kì đơn vị kinh doanh nào hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay, lợi nhuận đợc coi là mục tiêu quan

trọng nhất. Chỉ khi có lợi nhuận, Công ty mới có thể mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận càng cao, Công ty càng có điều kiện bổ sung nguồn vốn cũng nh tăng cờng các điều kiện vật chất kỹ thuật, tăng quỹ nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, duy trì và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên cũng nh thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Nh vậy, mục tiêu lâu dài cũng là mục tiêu trớc mắt quan trọng nhất của Công ty là kinh doanh phải có lãi và nguồn lãi phải chính đáng.

Kinh doanh phải an toàn: kinh doanh trong cơ chế thị trờng đem lại không ít rủi ro, nếu chạy theo những khoản lợi nhuận lớn mà không lờng trớc rủi ro, bất trắc có thể xảy ra thì rất dễ đa Công ty tới chỗ phá sản. Do đó, ngoài mục tiêu lợi nhuận, Ban lãnh đạo Công ty cần phải lu ý đến mục tiêu an toàn trong kinh doanh. Nhờ đó mà đảm bảo cho Công ty tránh đợc rủi ro bất ngờ có thể xảy ra, tránh những khoản thiệt hại lớn vợt quá khả năng thanh toán của Công ty. Kinh doanh thận trọng thì cũng có lợi cho việc bảo toàn vốn, tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc.

Tăng cờng uy tín cho Công ty: thế lực là tài sản vô hình, quý giá đối với mỗi doanh nghiệp, vì thế mục tiêu này cần đợc Công ty quan tâm. Công ty luôn cố gắng tạo cho mình một uy tín tốt nhất, một hình ảnh đáng tin cậy đối với cả bạn hàng và khách hàng trong và ngoài nớc. Thực hiện đợc điều đó, Công ty xác định phải kinh doanh nghiêm túc, đúng pháp luật, đồng thời đáp ứng kịp thời những yêu cầu hợp lý của khách hàng, giữ vững quan hệ hợp tác lâu dài theo quan điểm hai bên cùng có lợi.

Nh vậy, với phơng hớng trên nhất định Công ty sẽ tạo đợc lợi thế trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Đó cũng là cái đích để các thành viên Công ty hớng tới và đạt kết quả cao.

2.2- Nhiệm vụ của Công ty.

Năm 2004 có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là năm "bản lề" thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 - 2005. Phát huy kết quả đạt đợc trong năm 2003, với khí thế mới, toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu vì

sự phát triển của Công ty trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong năm 2004 Công ty phấn đấu đạt các mục tiêu sau:

•Đối với toàn Công ty:

- Doanh thu:70 tỷ đồng

- Lợi nhuận: 1,1 tỷ đồng

- Giá trị tăng thêm: 12 tỷ đồng

- Nộp ngân sách: 6 tỷ đồng

- Thu nhập bình quân/ngời/tháng: 1,8 triệu đồng

•Đối với riêng Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai:

- Doanh thu: 14 tỷ đồng.

- Lợi nhuận: 0,85 tỷ đồng.

- Giá trị tăng thêm: 5,5 tỷ đồng.

- Thu nhập bình quân/ngời/tháng: 1,8 triệu đồng.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác

quản trị tiêu thụ hàng hóa tại Công ty.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp sản xuất đều mong muốn sản phẩm của mình có sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng, từ đó tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Vì vậy mà công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cực kỳ quan trọng bởi nó trực tiếp liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Để duy trì sự mở rộng và phát triển của Công ty, vấn đề đặt ra hiện nay là phải đa ra những giải pháp mang tính khả thi để khắc phục những hạn chế của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tăng nhanh tốc độ tiêu thụ trong thời gian tới. Các giải pháp đa ra phải đảm bảo các yêu cầu sau:

-Tạo ra khả năng tiêu thụ cho Công ty, chuyển biến tình hình tiêu thụ lên mức cao hơn.

-Phù hợp với những điều kiện riêng có của Công ty.

-Các giải pháp mang tính khả thi có nghĩa là có khả năng thực hiện.

Với những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng, xuất phát từ những tồn tại khách quan trong công tác tiêu thụ sản phẩm, kết hợp với những hiểu biết về Công ty

trong thời gian thực tập vừa qua, em xin mạnh dạn nêu một số ý kiến nhằm đẩy mạnh công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa ở Công ty Điện tử Sao Mai.

1. Theo chức năng quản trị.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai. (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w