Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai. (Trang 66 - 70)

III. Đánh giá công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Sao Mai

3. Các giải pháp khác

3.1- Giải pháp trong khâu quản lý chất lợng sản phẩm.

Để nâng cao vị thế của Công ty trên thị trờng thì một vấn đề đặt ra là phải nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Điều này đòi hỏi Công ty phải có một hệ thống quản lý chất lợng tốt, cụ thể:

- Đề ra các chính sách và mục tiêu chất lợng: chính sách chất lợng là một phần trong chính sách hoạt động sản xuất kinh doanh chung và phải phù

hợp với các chính sách quản lý khác. Nó phải đợc xây dựng trên cơ sở cân nhắc nhu cầu của khách hàng, thị trờng và năng lực sản xuất của Công ty. Chính sách này phải đợc phổ biến tới tất cả các phòng ban, bộ phận của Công ty và đợc xem xét định kỳ để luôn phù hợp với những biến động của môi trờng kinh doanh.

- Hoạch định chất lợng: trên cơ sở chính sách chất lợng đã đề ra, Ban giám đốc căn cứ vào tình hình cụ thể trong từng giai đoạn để đặt ra các mục tiêu chất lợng thích hợp. Mục tiêu này phải đợc phổ biến để mọi bộ phận trong Công ty đợc thấu hiểu, từ đó, xây dựng cho mình các mục tiêu chất lợng cụ thể phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu chung của Công ty. Giám đốc Xí nghiệp phụ trách các bộ phận thờng xuyên xem xét kế hoạch chất lợng của Công ty, của đơn vị mình để đề nghị hoặc sửa đổi cho phù hợp với những sự thay đổi của các điều kiện sản xuất kinh doanh.

- Xem xét của Ban lãnh đạo về hệ thống chất lợng: đây là một yêu cầu bắt buộc trong hoạt động quản lý chất lợng tại Công ty. Ban lãnh đạo cần có các cuộc họp nhằm xem xét sự phụ hợp, tình trạng áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chất lợng với tiêu chuẩn ISO 9001, với chính sách, mục tiêu chất lợng mà Công ty đã công bố. Biện pháp này giúp cho lãnh đạo Công ty nắm đợc thực trạng về sự phù hợp, việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống chất lợng, các hoạt động phòng ngừa, cải tiến chất lợng nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng, khách hàng và từ đó kịp thời đề ra các biện pháp cần thiết đối với hệ thống cùng các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.2- Giải pháp trong khâu sử dụng và quản lý nguồn vốn.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành một cách có hiệu quả thì quản trị tài chính doanh nghiệp nói chung và việc sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp nói riêng là một bộ phận không thể tách rời, nó có ý nghĩa quan trọng trong tất cả các quyết định của doanh nghiệp ở cả 3 khâu: sản xuất, phân phối và tiêu dùng.

Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, việc sử dụng và quản lý nguồn vốn ở Công ty Điện tử Sao Mai cũng đã có những bớc biến chuyển tích cực nhằm thích ứng và theo kịp với những tiến bộ mới về khoa học quản lý kinh tế, đặc biệt là ở bộ phận tài chính kế toán. Nhìn chung, nguồn vốn của Công ty đợc phân bổ hợp lý. Hàng năm, Công ty đều có chính sách đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, qua đó, làm tăng khả năng sản xuất của Công ty. Đồng thời do nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn lu động, Công ty đã đề ra các giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu chi tiêu th- ờng xuyên tại Công ty.

Bên cạnh đó, Công ty cần có kế hoạch sử dụng nguồn vốn kinh doanh sao cho mang lại hiệu quả cao nhất, cụ thể là:

-Vốn cố định chiếm một phần lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty, do đó, Công ty cần quan tâm đến vòng đời cũng nh chu kì sống của các tài sản cố định có tại Công ty, phân bố các máy móc, thiết bị cho các phân xởng sản xuất sao cho hợp lý, qua đó, phát huy tối đa công suất của máy, làm giảm chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, kéo dài tuổi thọ của máy móc và vẫn tăng năng suất lao động. Đồng thời, Công ty cũng bảo toàn đợc vốn cố định, phục vụ tốt cho các kỳ kinh doanh tiếp sau.

-Công ty phải xác định cho mình nhu cầu vốn lu động hợp lý sao cho vừa đáp ứng đợc các nhu cầu chi tiêu thờng xuyên, vừa tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí không cần thiết phát sinh trong quá trình sản xuất cũng nh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, từ đó tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ.

-Bên cạnh đó, Công ty còn phải tổ chức tốt công tác thu hồi nợ của khách hàng, không để thời gian chiếm dụng vốn của khách hàng kéo dài, đồng thời phải giải quyết tốt công tác tồn kho. Có nh vậy, Công ty mới tăng đợc vòng quay của vốn, giúp Công ty thu hồi vốn nhanh chóng để phục vụ cho việc đầu t nâng cao chất lợng, đổi mới mẫu mã sản phẩm, giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng hơn.

-Ngoài ra, công tác tài chính kế toán của Công ty cần phải đợc thực hiện tốt vì thông qua các số liệu do tài chính kế toán cung cấp, ban lãnh đạo Công ty sẽ nắm bắt

đợc tình hình sử dụng vốn của Công ty để từ đó đề ra các chính sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

Tóm lại, nếu vốn đợc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả thì sẽ góp phần tạo điều kiện cho công tác sản xuất kinh doanh đợc thực hiện theo đúng tiến độ, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề ra, qua đó, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ hàng hóa của Công ty đợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn.

3.3- Hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản lý có chức năng điều khiển các hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó, nếu bộ máy quản lý mà tốt thì công việc kinh doanh sẽ đợc thực hiện có hiệu quả. Bộ máy quản lý là mấu chốt đề ra các hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách ổn định, Thông qua quản lý cac cán bộ quản lý có thể kết hợp các nguồn lực của doanh nghiệp một cách tốt nhất. Chính vì vậy, Công ty cần phải có một bộ máy quản lý tốt, muốn vậy, Công ty phải thực hiện đợc các yêu cầu sau:

-Xây dựng chiến lợc đào tạo con ngời đối với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cũng nh nhân viên, chú trọng nâng cao trình độ, năng suất và hiệu quả làm việc của cán bộ, công nhân viên, coi đây là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp, đồng thời áp dụng chế độ tiền lơng, khen thởng thích hợp nhằm tạo sự yên tâm cho nhân viên, từ đó, khuyến khích họ làm việc đạt hiệu quả cao hơn.

-Tăng cờng công tác hạch toán nội bộ Công ty, thực hiện triệt để cơ chế khoán sản phẩm cho các đơn vị đầu t và một số phòng ban trong Công ty nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo của mọi thành viên, từ đó, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

-Sắp xếp lại các bộ máy quản lý Công ty sao cho gọn nhẹ, hiệu qủa, giảm số l- ợng nhng tăng chất lợng, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr- ờng hiện nay.

-Phối hợp với ban chấp hành công đoàn, ban chấp hành đoàn dói sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng uỷ Công ty, xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong toàn thể cán bộ, công nhân viên, phấn đấu hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra. Tổ chức tốt các phong trào thi đua lao động, sản xuất, luyện tay nghề, thi thợ giỏi, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất của cán bộ, công nhân viên, đồng thời đẩy mạnh

các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân viên trong Công ty.

Tóm lại, bộ máy quản lý tốt là một yêu cầu quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Có đợc bộ máy quản lý tốt sẽ tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ hàng hóa nói riêng của Công ty đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai. (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w