Thực trạng về hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 29 - 33)

I. Thực trạng về hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam. Nam.

Trong hơn 15 năm đổi mới (1986 - 2002), đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu nhất định trên con đờng hội nhập vào kinh tế thế giới. Đặc biệt là 5 năm gần đây, về tổng thể, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong việc xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế.

1. Những kết quả đạt đợc trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua. Nam thời gian qua.

Từ năm 1993 đến nay chúng ta đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB.

Ngày 25/ 07 /1995, nớc ta gia nhập ASEAN, đồng thời từ 01/01/1996 chúng ta bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết trong chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA.

Tháng 03/1996, nớc ta đã tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) với t cách là thành viên sáng lập. Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Tháng 12/1994 ta gửi đơn gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO)…

Về thị trờng xuất nhập khẩu: hiện nay chúng ta đã mở rộng quan hệ th- ơng mại với hơn 105 nớc. Kim ngạch xuất khẩu từ 2,4tỷ USD năm 1990 đã tăng lên đến trên 15 tỷ USD năm 2001 và dự kiến đạt gần 17 tỷ USD vào năm 2002 thị trờng xuất khẩu đã đợc đa dạng hóa.

Về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Cho đến nay, tổng số vốn đăng ký là 35,5 tỷ USD và vốn thực hiện trên 15 tỷ USD, chiếm gần 30% vốn đầu t xã hội.

Về nguồn ODA: nhờ thực hiện tốt các cam kết về nghĩa vụ tài chính quốc tế và thực tiễn đổi mới đất nớc có sức thuyết phục, nên các nguồn ODA

của IMF, WB, ADB, Nhật Bản và từ các nhà tài trợ khác không chỉ đợc khai thông, mà còn gia tăng mạnh. Cho đến nay, tổng mức cam kết tài trợ là 13,04 tỷ USD, trong đó vốn đã đợc ký là gần 10 tỷ USD và số vốn đã giải ngân cuối năm 1999 là gần 6 tỷ USD.

Không ngừng hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế. + Ngày 15/12/1995 tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ V, Việt Nam đã ký nghị định th về việc thực hiện CEPT nhằm hoàn thành AFTA. Theo nghị định th này, Việt Nam cam kết sẽ cắt giảm thuế quan nhập khẩu hàng hóa trong nội bộ các nớc ASEAN xuống còn từ 0 - 85% trong vòng 10 năm từ 01/01/1996 đến 01/01/2006, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan nhằm thực hiện tự do hóa thơng mại trong khu vực.

+ Đã ký Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN, và 2 Nghị định th về thực hiện hiệp định này: ký hiệp định thành lập khu vực đầu t ASEAN, thực hiện tự do hóa đầu t với các nớc trong khối vào năm 2010.

+ Luật thơng mại ra đời (năm 1997) là cơ sở pháp lý quan trọng đảm bảo chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc, tạo thành hành lang pháp lý và những định chế pháp luật phù hợp nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh…

Ta đã ký Hiệp định khung về quan hệ kinh tế với liên minh châu Âu (EU) do đó mở rộng thêm thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang các n- ớc này. Chuyến thăm của Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải tới các nớc Tây Ban Nha, Cộng hòa Liên Bang Đức, Vơng Quốc Hà Lan (từ 7 đến 16/10/2001) đa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc đó lên một tầm cao mới trong thế kỷ XXI, tơng xứng với tiềm năng phong phú của hai bên, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

Ngày 04/01/1995 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), trả lời các câu hỏi của WTO về chế độ ngoại thơng của Việt Nam và đã tiến hành các vòng đàm phán đầu tiên với Ban công tác của WTO về việc gia nhập của Việt Nam.

Tháng 06/1996, Việt Nam bắt đầu đàm phán hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ. Ngày 13/07/2000 tại Oasinhtơn (Hoa Kỳ) ký hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đánh dấu bớc phát triển quan hệ giữa hai nớc.

Nh vậy, thực hiện đờng lối phát triển nền kinh tế mở, đa dạng hóa, đa ph- ơng hóa. Việt Nam đã có những bớc đi đầu tiên để từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Những kết quả đạt đợc về mở rộng thị trờng xuất khẩu, mở rộng quan hệ tín dụng, thu hút đầu t trực tiếp, tiếp nhận chuyển giao công nghệ đã đóng góp tích cực vào những thành tựu về kinh tế của đất n… ớc trong những năm đổi mới vừa qua. Tuy nhiên, kết quả còn hạn chế, còn không ít vấn đề tồn tại đòi hỏi phải ra sức phấn đấu để khắc phục.

2. Một số vấn đề đặt ra.

a. Về các quan điểm hội nhập.

Chủ trơng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đợc ghi trong nhiều văn kiện của Đảng, hơn nữa việc thực hiện chủ trơng đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, việc gia nhập ASEAN - AFTA, APEC, ASEM và việc tiến hành đàm phán để gia nhập WTO chứng tỏ Việt Nam đã… tích cực, chủ động hội nhập. Tuy nhiên, trong hoạt động thực tiễn hội nhập vẫn tồn tại những ý kiến khác nhau trên một số khía cạnh nh: giữa ý kiến hội nhập nhanh, không tính toán - với việc không tán thành hội nhập sợ hội nhập sẽ mất đi độc lập tự chủ nên quá dè dặt. Có ngời cho rằng hội nhập đem lại nhiều thuận lợi, không thấy hết những thách thức để có biện pháp ứng phó - có ngời quá nhấn mạnh những thách, từ đó nảy sinh tâm lý ngại hội nhập..

Nhận thức khác nhau đó dẫn đến hành động lúng túng, không nhất quán nặng t tởng trông chờ, ỷ lại, bao cấp.

Công tác hội nhập kinh tế quốc tế mới đợc triển khai chủ yếu ở các cơ quan Trung ơng và thành phố lớn; cả nớc cha có kế hoạch tổng thể, dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và cha thu hút đợc sự quan tâm, tham gia rộng rãi của các cấp, các ngành, các tầng lớp và các địa phơng, doanh nghiệp…

Đội ngũ cán bộ làm kinh tế đối ngoại, tham gia quá trình hội nhập còn cha đáp ứng yêu cầu về khả năng chuyên môn, ngoại ngữ, bản lĩnh thậm chí cả về phẩm chất, đạo đức, không nắm vững thực tiễn đất nớc, ít hiểu biết về các tổ chức và luật pháp quốc tế, các đối tác và phơng pháp đàm phán…

b. Về xuất nhập khẩu.

Kim ngạch xuất nhập khẩu cha đạt đợc mục tiêu của Đại hội VIII là tăng 28% về xuất khẩu và 24% về nhập khẩu (thời kỳ 1996 - 2000) kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời vẫn ở mức thấp nhất khu vực (khoảng 150 USD/ng- ời); tăng trởng cha vững chắc; cơ cấu hàng xuất khẩu cha đợc cải tiến, hàng thô, hàng sơ chế vẫn còn chiếm tới 60%. Trong cơ cấu thị trờng, châu á vẫn chiếm tỷ lệ cao 75,5% về xuất khẩu và 77% về nhập khẩu, khi khu vực rơi vào khủng hoảng thì nớc ta cũng gặp khó khăn; mặt khác ta cha tận dụng đợc các thị trờng truyền thống, ngay cả đối với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Nga… cha vơn ra đợc thị trờng châu Mỹ, Trung Đông, châu Phi.

c. Về đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

Cha có sự nhận thức thống nhất và nhất quán về đầu t nớc ngoài, cha nhận thức đợc hết mức độ cạnh tranh gay gắt trong việc cạnh tranh thủ đầu t nớc ngoài.

Công tác quy hoạch cha tốt nên không cân đối giữa các ngành, lĩnh vực cha tranh thủ đợc nhiều đầu t nớc ngoài về công nghệ cao cũng nh cho nông - lâm - thủy sản, tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn thấp.

Cơ cấu đối tác cha thật hợp lý, vốn đầu t từ châu á chiếm trên 70%, trong đó ASEAN chiếm 25%, tỷ trọng đầu t từ Tây Âu, Bắc Mỹ còn thấp, các nớc G7 (trừ Nhật Bản) mới chiếm khoảng 12%). Trong các doanh nghiệp liên doanh, phần góp vốn của ta còn ít, chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất. Cán bộ làm việc trong các xí nghiệp liên doanh còn yếu kém về nhiều mặt,

không bảo vệ đợc lợi ích của ta.

Công tác quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ còn thiếu và nói chung còn yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Về thu hút và sử dụng viện trợ phát triển chính thức (ODA).

Giải ngân chậm, việc bố trí vốn đối ứng, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng kéo dài, thủ tục thẩm định dự án, đấu thầu dự án còn phức tạp, rờm rà.

Trình độ cán bộ trong nhiều ban quản lý dự án yếu kém, công tác quản lý dự án thờng bị buông trôi.

e. Về du lịch.

Cha có đầu t thích đáng cho du lịch, nên nhiều điểm du lịch cha đợc nâng cấp, chủ yếu mới tận dụng thiên nhiên, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn.

Công tác nghiên cứu thị trờng, tuyên truyền, quảng bá còn yếu, cha tận dụng đợc mọi khả năng khai thác nguồn khách quốc tế, cha hình thành đợc các tuyến du lịch liên hoàn khu vực.

f. Các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hớng ngoại khác nh hàng không, hàng hải, bu chính viễn thông, tài chính tiền tệ, bảo hiểm phát triển còn… chậm.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 29 - 33)