Các giải pháp về cải cách hệ thống tài chính ngân hàng

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 50)

II. Những giải pháp từ phía Chính phủ (giải pháp vĩ mô)

3. Các giải pháp về cải cách hệ thống tài chính ngân hàng

a. Về phía nhà nớc.

Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các ngân hàng thơng mại thực hiện thanh toán điện tử và hình thành các ngân hàng điện tử, đồng thời cần ban hành khung pháp lý cho việc phát triển thanh toán điện tử, chữ ký điệ tử.

Cấp vốn cho các ngân hàng thơng mại đầu t công nghệ hiện đại, cho phép các ngân hàng thơng mại đợc hởng chính sách u đãi đầu t trong nớc, vay vốn dài hạn nh các doanh nghiệp khác.

b. Đối với hạ tầng thông tin của xã hội

bị mạng- truyền thông, hệ thống bảo mật an toàn cho nền kinh tế. Mở thêm cổng kết nối Internet, nâng cấp đờng truyền.

Tăng kênh quốc tế và mở rộng băng thông.

c. Đối với hệ thống ngân hàng

* Ngân hàng nhà nớc

NHNN Việt Nam cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngân hàng thơng mại tự đầu t, hợp tác kinh doanh và vay vốn đầu t cơ sở hạ tầng thanh toán điện tử.

Ban hành quy chế phát hành và sử dụng các phơng tiện thanh toán điện tử .

Hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ để thực hiện thanh toán bù trừ tự động giữa các ngân hàng nhà nớc với các tổ chức tín dụng và khách hàng.

* Ngân hàng thơng mại

Mạnh dạn lựa chọn xây dựng chiến lợc đầu t hình thành ngân hàng điện tử cho phù hợp với xu thế chung.

Xây dựng một hệ thống thanh tra, kiểm tra,giám sát có năng lực. Chức năng giám sát, ngăn ngừa và bảo vệ ngân hàng khỏi những tổn thất, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng…

Có biện pháp nhằm thống nhất và nâng cao nhận thức của cấp lãnh đạo và toàn thể nhân viên ngân hàng về vai trò, vị trí, phân biệt rõ khái niệm về kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thanh tra nội bộ .

4. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Để nâng cao hiệu quả sắp xếp và đổi mới DNNN, đa nghị quyết TW 3(khoá IX) vào cuộc sống, càn tập trung vào một số giải pháp sau đây:

Thực hiện nhất quán chủ trơng sắp xếp lại căn bản khu vực DNNN trên cơ sở lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm thớc đo chủ yếu.

Chấn chỉnh lại kế hoạch sắp xếp DNNN. Hoàn thiện chính sách cổ phần hoá DNNN.

Hoàn thiện cơ chế giao, bán, khoán kinh doanh các DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, không cổ phần hoá đợc.

Định hớng phát triển và chấn chỉnh lại một bớc việc phân loại DNNN hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh, DNNN hoạt động công ích với hình thức nhà nớc sở hữu 100% vốn.

Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc đối với DNNN và bồi d- ỡng, đào tạo cán bộ quản lý DNNN. Cần phân định rõ hơn nữa chức năng quản lý nhà nớc và chức năng sản xuất kinh doanh cuă doanh nghiệp.

Nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng ở DNNN

Thí điểm thực hiện phơng thức nhà nớc đầu t và quản lý DN thông qua công ty tài chính nhà nớc.

Quốc hội cần sớm sữa đổi luật DNNN theo hớng tạo khuôn khổ pháp lý chung cho các loại hình DN.

Tóm lại, muốn nâng cao hiệu quả sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải xuất phát từ hai chủ thể: doanh nghiệp và nhà Nớc. Yêu cầu hàng đầu để doanh nghiệp trụ vững và phát triển phụ thuộc vào chính khả năng, sự cố gắng của từng doanh nghiệp. Sự hiện diện của các cơ chế, chinýh sách của Nhà nớc là yếu tố rất quan trọng để tạo đà cho dloanh nghiệp phát triển vững chắc, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong tín trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

5. Các giải pháp về cải cách nông nghiêp nông thôn.

hàng đầu cần quan tâm.Đẩy mạnh hơn na công tác điêu tra nghiên cứu,quy hoạch và định hớng phát triển nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo từng vùng, tiểu vùng kinh tế- sinh thái theo nhóm sản phẩm hàng hoá.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp, hình thành các trung tâm nghiên cứu quốc gia. Chú ý phát triển công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm, công nghệ quản lý chất lợng sản phẩm…

Bổ sung sữa đổi một số chính sách

Về đất đai: Xây dựng và phát triển thị trờng đất đai, đảm bảo việc phân bổ và sử dụng đất đai có hiệu quả.

Về đầu t:Tăng cờng đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t thích ứng với nhu cầu thực tế phát triển nền nông nghiệp.

Nhà nớc cần tăng cờng cho công trình phòng thiệt hại của thiên tai, bảo vệ và tái tạo tài nguyên môi trờng trong nông nghiệp, đồng thời đầu t phát triển tập trung quy mô lớn.

Tăng cờng đầu t vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn, đơn giản hoá các thể thức và điều kiện cho vay vốn của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Tăng trởng và đa dạng hoá nông nghiệp

Nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu của gạo về mặt chất lợng, mức độ tin cậy trong việc giao hàng và chi phí sản xuất bằng việc loại bỏ những hạn chế của Nhà nớc đối với việc sản xuất ,chế biến và tiếp thị. đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp bằng cách chuyển từ sản xuất lúa gạo sang các cây trồng có giá trị cao hơn.

Phát triển thị trờng

Phát triển mạng lới kinh doanh nông, lâm sản và vật t nông nghiệp.Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ nông sản và

cung ứng vật t nông nghiệp trong nớc, tạo điều kiện cho mọi DN có khả năng tham gia xuất khẩu nông sản.

Tạo việc làm phi nông nghiệp. Phát triển xã hội ở nông thôn

Bảo đảm cho ngời nghèo tiếp cận đợc với các dịch vụ cơ bản thông qua nỗ lực phối hợp, trong đó đặc biệt chú trọng mở rộng diện phủ và chất lợng của dịch vụ giáo dục nh một u tiên bao trùm.

6. Các giải pháp về mở cửa thị trờng

Mở cửa thị trờng đã trở thành một trong những điều kiện gia nhập WTO.Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, việc mở cửa thị trờng sẽ tạo một cơ hội tốt để nâng cao sức cạnh tranh của các DN Việt Nam.Tuy nhiên, việc mở cửa thị trờng của Việt Nam còn bị hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn.

a. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Triển khai cụ thể các kế hoạch xuất khẩu đến các DN nhằm tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh nh: dầu thô, hàng thuỷ sản, gạo, cà phê, hàng dệt may, giày dép…

Thành lập trung tâm phân tích, phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động phân tích phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu trong ngành hải quan.

Lập quỹ xúc tiến thong mại ở các tỉnh,thành phố để hỗ trợ phát triển thị trờng

Tiếp tục thực hiện cơ chế miễn thu lệ phí hạn nghạch xuất khẩu hàng hoá và lệ phí hải quan đối với hàng xuất khẩu đéen hết năm 2002.

b. Giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng vốn đầu t đang ký 32,4 triệu USD. Môi trờng đầu t nớc ngoài đang tiếp tục đợc mở rộng. Dự kiến có khả năng sẽ thu hút thêm đợc nhiều dự án mới. Ngoài ra cần tập trung xử lý vớng mắc về giải phóng mặt bằng nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án.

c. Giải pháp nâng cao chất lợng đầu t:

Theo quan điểm của Bộ Kế hoạch và đầu t,cần tiếp thu vận động các nhà đầu t đã hoạt động ở Việt Nam đầu t thêm dự án mới hoặc mở rộng quy mô dự án đã đợc cấp phép. Đặc biệt, coi những tiến bộ trong công việc cải thiện môi trờng đầu t và những mô hình thành công trong hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là nhân tố quan trọng, có sức thuyết phục để thu hút các nhà đầu t mới.

II. Những giải pháp từ phía doanh nghiệp (giải pháp vi mô) mô)

1. Giải pháp hội nhập đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Có nhiều cách để DN Việt Nam tham gia thị trờng thế giới và một trong những cách phổ biến hiện nay là DN tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu. Tuy nhiên nhiều DN Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào lĩnh vực mới này. Vậy một DN khi bớc vào lĩnh vực xuất khẩu cần phải làm:

Thứ nhất, DN cần phải cân nhắc tiềm lực và xác định phơng hớng xuất khẩu.

Thứ hai, kết thúc giai đoạn xác định phơng hớng xuất khẩu, các DN phải tự chọn phơng thức xuất khẩu.

2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam

Cánh cửa hội nhập WTO đang mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam và đi liền với nó là mức độ cạnh tranh tăng lênkhông chỉ trong thị trờng nôi địa mà cả trên thị trờng quốc tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam trên thị trờng quốc tế, trớc mắt,các doanh nghiệp càn phải giải

quyết 5 vấn đề sau:

Thứ nhất, phải xuất phát từ thị trờng, tránh tình trạng sản xuất tràn lan rồi không biết bán cho ai. Vì vậy, họ phải nghiên cứu thị trờng, đàm phán với khách hàng để tìm ra mặt hàng phù hợp;

Thứ hai, đầu t cho nhiên cứu, triển khai thơng hiệu,kiểu dáng công nghiệp,trừ một số tổng công ty có quy mô lớn thì nhiều doanh nghiệp chi quá ít-dới 0,2% doanh thu – cho khâu này. Nhiều DN đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài dẫn đến tình trạng không có thơng hiệu,kiểu dáng riêng. Các DN cũng nên đăng ký thơng hiệu và tôn trọng pháp luật về sỡ hữu trí tuệ để tránh những thua thiệt không đáng có khi làm ăn với nớc ngoài;

Thứ ba, tập trung đầu t nguồn nhân lực. Ngời lao động Việt Nam rất khéo léo, thông minh. Nếu đợc trả lơng tốt thì họ làm việc rất có chất l- ợng.Đây là lợi thé rất lớn;

Thứ t, đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh tối udựa trên những đánh giá , phân tích thị trờng nhằm tìm ra công nghệ thích hợp để giữ vững và mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

Thứ năm, đẩy mạnh tiêp thị , quảng cáo.Cần cải tiến mẫu mã, chủng loại và chất lợng sản phẩm xấut khẩu thông qua các hệ thống quản lý chât lợng đ- ợc thế giơi chấp nhận nh ISO, HACCP, GMP…

Có thể nói một trong những vấn đề khó khăn lớn nhất mà Việt Nam gặp phải là cải cách hệ thống doanh nghiệp cho phù hợp với quy chế của WTO. Đây cũng chính là những điều băn khoăn lo nghĩ không chỉ của Đảng và nhà nớc mà còn từ các doanh nghiệp Việt Nam . việc tìm ra các giải pháp mới cho các DN cũng gần nh đồng nghĩa với việc tìm đợc chiếc chìa khoá trong việc thâm nhạp vào thị trờng thê giới. Nhnngx giải pháp nêu trên chủ yêu tập trung vào việc tháo gỡ một số vấn đề vớng mắc lớn nhât của các DN Việt Nam . Hiện nay , nh về các vấn đề hội nhập thị trờngăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới trong đó nhấn mạnh vào việc nâng cao năng lực canh tranh…

của DN Việt Nam không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn trên thị trờng quốc tế . Việc thực hiện một cách đồng bộ triệt để những giải pháp trên chắc chắn sẽ góp phần đáng kể cho quá trình gia nhập WTO của Việt Nam .

Kết luận

Việc đánh giá một cách đầy đủ về quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới của một quốc gia là mộy vấn đsề khó khăn và phuức tạp bởi vì WTO là một tổ chức quốc tế mang tính chất toàn cầu, chứa đựng nhiều mục tiêu và chức năng có tầm ảnh hởng sâu rộng đến nhiều quốc gia.

Hiện đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam cũng đang tiến hành cải cách,đổi mới,từng bớc đáp ứng các yêu cầu của WTO, cố gắng thu về đợc những lợi ích lới nhất và hạn chế tối thiểu những tổn thất mà quá trình hội nhập đã mang lại. Gia nhập WTO trong điều kiện chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng với định hớng XHCH là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn và phức tạp đối với Đảng và nhà nớc ta.Do đó ngay từ lúc này,từ những cuộc đàm phán đa phơng và song phơng cho tới nhữngđổi mới của nền kinh tế, Việt Nam cần phải nghiên cứu cẩn thận từng yêu cầu, quy định của WTO cũng nh các bên đàm phán rồi từ đó, đa ra các giải pháp, các định hớng nhằm hoàn thiện nền kinh tế đất nớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoà vào xu hớng hội nhập của thế giới và không khí háo hức, chuẩn bị gia nhập WTO của đất nớc đề án môn học với đề tài” Những giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO)cho Việt Nam” để rút ra đợc một số nhận xét sau:

1. Đề tài đã làm rõ sự cần thiết phải hội nhập kinh tế của Việt Nam. Đồng thời giới thiệu một cách tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới( WTO) ở chơng I thông qua việc làm rõ toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của WTO, rồi từ đó dẫn giải ra những nguyên tắc quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động của tổ chức nh nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc mở cửa thị trờng và nguyên tắc cạnh tranh công bằng.

sâu vào đánh giá vai trò và tầm quan trọng của WTO trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Chính những khả năng vợt trội của WTO so với GATT nh t cách pháp nhân, phạm vi hoạt động hay nh khả năng giải quyết tranh chấp của WTO cùng với những lợi ích lâu dài mà WTO mang lại cho các nớc thành viên đã khẳng định làm ảnh hởng sự chi phối của tổ chức này trong nền kinh tế thế giới. Và cũng từ việc đánh giá vai trò và tầm quan trọng của WTO, đề tài tiếp tục làm rõ sự cần thiết cũng nh tính tất yếu khách quan phải gia nhập WTO của Việt Nam.

2. Trong chơng II đề tài tập trung phân tích toàn bộ quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO của Việt Nam.

3. Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới và đi đến hoàn thiện nền kinh tế trong nớc trớc sức ép ra nhập WTO của nớc ta. Tất cả những cải cách này đều đợc tập trung làm sáng trong chơng III của đề tài, từ những cải cách từ phía chính phủ nh cải cách hệ thống hành chính, cải cách DNNN, cải cách hệ thống ngân hàng,tài chính, tiền tệ cho tới những cải cách từ phía doanh nghiệp nh… nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cán bộ…

Nh vậy sợi chỉ đó xuyên suốt đề tài, điểm chốt của đề tài là đa ra các giải pháp phù hợp cho quá trình cải cách kinh tế, tạo điêù kiện thúc đẩy quá trình gia nhập WTO của nớc ta.

tài liệu tham khảo

mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I ... 3

Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ... 3

của Việt Nam trong quá trình phát triển ... 3

I. Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế ... 3

1. Khái niệm chung ... 3

2. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế. ... 3

3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế. ... 4

4. Tác động hai mặt của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n ớc

đang phát triển. ... 6

5. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. ... 9

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w