II. Những giải pháp từ phía doanh nghiệp (giải pháp vi mô)
2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam
Cánh cửa hội nhập WTO đang mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam và đi liền với nó là mức độ cạnh tranh tăng lênkhông chỉ trong thị trờng nôi địa mà cả trên thị trờng quốc tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam trên thị trờng quốc tế, trớc mắt,các doanh nghiệp càn phải giải
quyết 5 vấn đề sau:
Thứ nhất, phải xuất phát từ thị trờng, tránh tình trạng sản xuất tràn lan rồi không biết bán cho ai. Vì vậy, họ phải nghiên cứu thị trờng, đàm phán với khách hàng để tìm ra mặt hàng phù hợp;
Thứ hai, đầu t cho nhiên cứu, triển khai thơng hiệu,kiểu dáng công nghiệp,trừ một số tổng công ty có quy mô lớn thì nhiều doanh nghiệp chi quá ít-dới 0,2% doanh thu – cho khâu này. Nhiều DN đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài dẫn đến tình trạng không có thơng hiệu,kiểu dáng riêng. Các DN cũng nên đăng ký thơng hiệu và tôn trọng pháp luật về sỡ hữu trí tuệ để tránh những thua thiệt không đáng có khi làm ăn với nớc ngoài;
Thứ ba, tập trung đầu t nguồn nhân lực. Ngời lao động Việt Nam rất khéo léo, thông minh. Nếu đợc trả lơng tốt thì họ làm việc rất có chất l- ợng.Đây là lợi thé rất lớn;
Thứ t, đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh tối udựa trên những đánh giá , phân tích thị trờng nhằm tìm ra công nghệ thích hợp để giữ vững và mở rộng thị phần của doanh nghiệp.
Thứ năm, đẩy mạnh tiêp thị , quảng cáo.Cần cải tiến mẫu mã, chủng loại và chất lợng sản phẩm xấut khẩu thông qua các hệ thống quản lý chât lợng đ- ợc thế giơi chấp nhận nh ISO, HACCP, GMP…
Có thể nói một trong những vấn đề khó khăn lớn nhất mà Việt Nam gặp phải là cải cách hệ thống doanh nghiệp cho phù hợp với quy chế của WTO. Đây cũng chính là những điều băn khoăn lo nghĩ không chỉ của Đảng và nhà nớc mà còn từ các doanh nghiệp Việt Nam . việc tìm ra các giải pháp mới cho các DN cũng gần nh đồng nghĩa với việc tìm đợc chiếc chìa khoá trong việc thâm nhạp vào thị trờng thê giới. Nhnngx giải pháp nêu trên chủ yêu tập trung vào việc tháo gỡ một số vấn đề vớng mắc lớn nhât của các DN Việt Nam . Hiện nay , nh về các vấn đề hội nhập thị trờngăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới trong đó nhấn mạnh vào việc nâng cao năng lực canh tranh…
của DN Việt Nam không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn trên thị trờng quốc tế . Việc thực hiện một cách đồng bộ triệt để những giải pháp trên chắc chắn sẽ góp phần đáng kể cho quá trình gia nhập WTO của Việt Nam .
Kết luận
Việc đánh giá một cách đầy đủ về quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới của một quốc gia là mộy vấn đsề khó khăn và phuức tạp bởi vì WTO là một tổ chức quốc tế mang tính chất toàn cầu, chứa đựng nhiều mục tiêu và chức năng có tầm ảnh hởng sâu rộng đến nhiều quốc gia.
Hiện đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam cũng đang tiến hành cải cách,đổi mới,từng bớc đáp ứng các yêu cầu của WTO, cố gắng thu về đợc những lợi ích lới nhất và hạn chế tối thiểu những tổn thất mà quá trình hội nhập đã mang lại. Gia nhập WTO trong điều kiện chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng với định hớng XHCH là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn và phức tạp đối với Đảng và nhà nớc ta.Do đó ngay từ lúc này,từ những cuộc đàm phán đa phơng và song phơng cho tới nhữngđổi mới của nền kinh tế, Việt Nam cần phải nghiên cứu cẩn thận từng yêu cầu, quy định của WTO cũng nh các bên đàm phán rồi từ đó, đa ra các giải pháp, các định hớng nhằm hoàn thiện nền kinh tế đất nớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoà vào xu hớng hội nhập của thế giới và không khí háo hức, chuẩn bị gia nhập WTO của đất nớc đề án môn học với đề tài” Những giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO)cho Việt Nam” để rút ra đợc một số nhận xét sau:
1. Đề tài đã làm rõ sự cần thiết phải hội nhập kinh tế của Việt Nam. Đồng thời giới thiệu một cách tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới( WTO) ở chơng I thông qua việc làm rõ toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của WTO, rồi từ đó dẫn giải ra những nguyên tắc quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động của tổ chức nh nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc mở cửa thị trờng và nguyên tắc cạnh tranh công bằng.
sâu vào đánh giá vai trò và tầm quan trọng của WTO trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Chính những khả năng vợt trội của WTO so với GATT nh t cách pháp nhân, phạm vi hoạt động hay nh khả năng giải quyết tranh chấp của WTO cùng với những lợi ích lâu dài mà WTO mang lại cho các nớc thành viên đã khẳng định làm ảnh hởng sự chi phối của tổ chức này trong nền kinh tế thế giới. Và cũng từ việc đánh giá vai trò và tầm quan trọng của WTO, đề tài tiếp tục làm rõ sự cần thiết cũng nh tính tất yếu khách quan phải gia nhập WTO của Việt Nam.
2. Trong chơng II đề tài tập trung phân tích toàn bộ quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO của Việt Nam.
3. Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới và đi đến hoàn thiện nền kinh tế trong nớc trớc sức ép ra nhập WTO của nớc ta. Tất cả những cải cách này đều đợc tập trung làm sáng trong chơng III của đề tài, từ những cải cách từ phía chính phủ nh cải cách hệ thống hành chính, cải cách DNNN, cải cách hệ thống ngân hàng,tài chính, tiền tệ cho tới những cải cách từ phía doanh nghiệp nh… nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cán bộ…
Nh vậy sợi chỉ đó xuyên suốt đề tài, điểm chốt của đề tài là đa ra các giải pháp phù hợp cho quá trình cải cách kinh tế, tạo điêù kiện thúc đẩy quá trình gia nhập WTO của nớc ta.
tài liệu tham khảo
mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ... 3
của Việt Nam trong quá trình phát triển ... 3
I. Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế ... 3
1. Khái niệm chung ... 3
2. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế. ... 3
3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế. ... 4
4. Tác động hai mặt của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n ớc
đang phát triển. ... 6
5. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. ... 9
II. Sự cần thiết gia nhập tổ chức th ơng mại thế giới (-WTO-) của Việt
Nam. ... 13
1. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ... 13
2. Tổng quan về tổ chức th ơng mại thế giới - WTO. ... 15
3. Những lợi ích mà WTO đem lại cho Việt Nam. ... 25
I. Thực trạng về hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam. ... 29
1. Những kết quả đạt đ ợc trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua. ... 29
2. Một số vấn đề đặt ra. ... 31
II. Định h ớng của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc
tế. ... 33
III. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam ... 35
1. Quá trình đàm phán đa ph ơng ... 35
IV. Cơ hội và thức thức của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO ... 39 1. Cơ hội ... 39 2. Thách thức ... 42 Ch ơngIII. Những giải pháp thúc đẩy tiến trình ... 47
gia nhập wto cho Việt Nam ... 47
I. Ph ơng h ớng của Chính phủ về tiến trình gia nhập WTO của Việt
Nam ... 47
1. Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn đổi mới và mở cửa ... 47
2. Ph ơng h ớng của Chính phủ về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam ... 47
II. Những giải pháp từ phía Chính phủ (giải pháp vĩ mô) ... 47
1. Giải pháp hành chính ... 47
2. Các giải pháp về hệ thống tài chính- tiền tệ. ... 49
3. Các giải pháp về cải cách hệ thống tài chính- ngân hàng. ... 50
4. Cải cách doanh nghiệp nhà n ớc ... 51
5. Các giải pháp về cải cách nông nghiêp nông thôn. ... 52
6. Các giải pháp về mở cửa thị tr ờng ... 54
II. Những giải pháp từ phía doanh nghiệp (giải pháp vi mô) ... 55
1. Giải pháp hội nhập đối với các doanh nghiệp Việt Nam ... 55
2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam ... 55
Kết luận ... 58
tài liệu tham khảo ... 60