.MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở việt nam và đề xuất mô hình chính phủ điện tử tại đại học thái nguyên (Trang 40 - 45)

Phần này đề cập đến những mô hình triển khai khác nhau của Chính phủ điện tử. Bốn mô hình cung cấp các cơ hội khác nhau đối với các dịch vụ Chính phủ điện tử là G-to-B, G-to-C, G-to-G và G-to-E có tính đến sự cải thiện hạ tầng trong tƣơng lai và các cơ hội sau:

- Mô hình các dịch vụ điện tử tích hợp cho công dân và doanh nghiệp

- Phát triển các ứng dụng dùng chung cho điều hành và hợp tác của các cơ quan nhà nƣớc

- Nghiên cứu về bộ tích hợp dữ liệu và mô hình chia sẻ bộ tích hợp dữ liệu - Các dự án thí điểm về hỗ trợ công chức thực hiện nhiệm vụ

3.1. Mục tiêu

Mô hình triển khai Chính phủ điện tử có mục tiêu nhận dạng các cơ hội đối với các mô hình khác nhau của Chính phủ điện tử. Các cơ hội này đƣợc đúc rút ra từ các kinh nghiệm điển hình quốc tế cũng nhƣ quá trình triển khai Chính phủ điện tử tại các nƣớc Singapore, Hàn Quốc và Ấn độ:

- Đánh giá các cơ hội cho việc tích hợp các dịch vụ điện tử

- Tăng cƣờng triển khai các ứng dụng chung thông qua chiến lƣợc khởi đầu quy mô nhỏ, nhân rộng các điển hình đối với các cơ quan đã sẵn sàng cho Chính phủ điện tử

- Đánh giá các cơ hội chia sẻ dữ liệu và dựa vào những nghiên cứu về kiến trúc thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình sau đây minh họa một tổng quan về các khía cạnh khác nhau của các mô hình Chính phủ điện tử áp dụng cho Việt Nam:

3.2. Mô hình các dịch vụ điện tử tích hợp cho công dân và doanh nghiệp

3.2.1. Tổng quan và phân tích

Có nhiều xu hƣớng vận động đa dạng về Chính phủ điện tử tác động tới các dịch vụ của nhà nƣớc. Đó là tác động của toàn cầu hóa và nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để hỗ trợ môi trƣờng kinh doanh của quốc gia tiếp nhận đầu tƣ. Một trong những sáng kiến then chốt mà Việt Nam đã triển khai là mô hình một cửa đối với các dịch vụ của Chính phủ. Vấn đề trọng tâm ngày nay đã chuyển sang các kênh cung cấp thay thế

Việc cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp có những thử thách điển hình. Nhìn chung, mỗi cơ quan nhà nƣớc đều có những ƣu tiên và đang ở những bƣớc phát triển ICT khác nhau. Một số cơ quan chƣa phát triển đƣợc hệ thống ICT do vậy có nhiều khó khăn để hỗ trợ cung cấp các dịch vụ điện tử trọn gói.

Thử thách trong tích hợp các hệ thống và chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nƣớc là:

- Hệ thống pháp luật chƣa phù hợp

- Yêu cầu phát triển các chuẩn cơ sở dữ liệu đối với kiến trúc thông tin và dữ liệu

- Những hệ thống biệt lập ở các cơ quan nhà nƣớc khác nhau Mô hình các dịch vụ điện tử tích hợp

Mô hình Trung tâm tích hợp, chia sẻ và trao đổi dữ liệu

Mô hình các ứng dụng dùng chung Mô hình hỗ trợ công chức Nhà nƣớc Mô hình phổ cập CNTT và Internet cho

khu vực nông thôn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cơ sở hạ tầng khác nhau

- Các hệ thống hiện sử dụng có thể không phù hợp với các chuẩn công nghệ Sơ đồ sau đây minh họa những thử thách lớn đối với việc cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp.

3.2.2. Đánh giá/Khuyến nghị

Các nhu cầu chung cho mô hình tích hợp các dịch vụ điện tử bao gồm:

- Cần thiết phải có một cơ quan điều phối cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp cho các công dân và doanh nghiệp

- Cơ quan điều phối cũng cần giải quyết các yêu cầu về dữ liệu chung cũng nhƣ những yêu cầu cụ thể từ các cơ quan chức năng cung cấp dịch vụ

- Cần phải tạo sự linh hoạt cho mỗi cơ quan nhà nƣớc khi tham gia cung cấp các dịch vụ điện tử

Vai trò của cơ quan điều phối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ quan điều phối là trung gian giữa cơ quan chức năng và các chủ thể công dân, doanh nghiệp. Cơ quan này có thể điều phối những nhu cầu từ các cơ quan chức năng nhà nƣớc thông qua một hạ tầng tập trung đƣợc thiết kế nhằm

Thử thách đối với việc cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp

Các kênh cung cấp dịch vụ (vd Internet) Các dịch vụ công dân/ doanh nghiệp (A1) Giấy phép A (A2) Giấy phép B (A3) Giấy phép C (A4) Giấy phép D Cơ quan A1 Cơ quan A2 Cơ quan A3 Cơ quan A4

1. Chia sẻ và trao đổi dữ liệu 2. Tích hợp giữa các hệ thống khác nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cung cấp các dịch vụ điện tử. Cơ quan này cũng có vai trò đại diện cho các cơ quan chức năng khi tƣơng tác với các chủ thể khác. Sơ đồ dƣới đây minh họa những lợi ích của công dân, doanh nghiệp khi giao dịch với một cơ quan đại diện Nhà nƣớc duy nhất.

Chu trình tác nghiệp và quyền sở hữu

Đối với các cơ quan chức năng hiện chƣa trang bị các hệ thống phục vụ cung cấp các dịch vụ điện tử, một hệ thống có tính chu trình (workflow) sẽ đƣợc thiết lập để rà soát những đơn yêu cầu nộp trực tuyến. Đây là hình thức sử dụng hệ thống trang web để tiếp nhận các đơn yêu cầu nộp qua mạng.

Chu trình tác nghiệp này sẽ không ảnh hƣởng đến cơ chế xử lý công việc của cơ quan chức năng bởi vì đơn yêu cầu đƣợc thụ lý dƣới dạng điện tử thay vì đƣợc nộp bằng giấy. Nhƣ vậy cơ quan chức năng sẽ tiếp tục xử lý đơn với quy trình tác nghiệp và dữ liệu của mình. Thực hiện chu trình nhƣ vậy sẽ mang lại các tiện ích và khuyến khích các cơ quan nhà nƣớc áp dụng mô hình triển khai các dịch vụ điện tử tích hợp mà không bị phụ thuộc vào việc tái cơ cấu các quy trình làm việc hay xây dựng mới một cách vội vã các hệ thống ICT.

Một nơi duy nhất phục vụ công dân/ doanh nghiệp

Cơ quan điều phối

Cơ quan Nhà nƣớc một cửa duy nhất Cơ quan A1 Cơ quan A2 Cơ quan A3 Cơ quan A4

Doanh nghiệp Công dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3. Phát triển các ứng dụng chung cho sự liên kết và điều phối của chính phủ (G-to-G) (G-to-G)

3.3.1. Tổng quan và phân tích.

Đề án 112 điều hành bởi SAMCOM đã triển khai 3 phầm mềm dùng chung rộng khắp tại các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc gồm có

(1) Trang web nội bộ dành cho điều hành quản lý (2) Hệ thống quản lý công văn và văn bản

(3) Hệ thống thông tin kinh tế xã hội phục vụ quản lý điều hành.

Đề án 112 cũng đã phát triển các hạ tầng ICT cho hầu hết các địa phƣơng. Là đề án tin học hóa đầu tiên phổ biến trên diện rộng tầm quốc gia, Đề án có những thử thách sau:

- Việc lôi cuốn sự tham gia của lãnh đạo một số cơ quan chủ chốt chƣa diễn ra nhƣ đã cam kết

- Tính sẵn có của các chuyên gia ICT với kỹ năng giỏi về quản lý dự án còn hạn chế

- Mức độ phổ cập ICT của công chức nhà nƣớc tại các địa phƣơng trƣớc khi triển khai các dự án ICT còn hạn chế

- Cung cấp các lớp tập huấn và hỗ trợ cho nhân viên tham gia triển khai các dự án còn chƣa đều khắp mọi địa bàn và kết quả chƣa cao.

3.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị

(1). Do còn có nhiều địa phƣơng chƣa đƣợc trang bị những hệ thống ICT, cần tập trung trọng điểm vào những địa phƣơng đã sẵn sàng triển khai các ứng dụng dùng chung.

(2). Khi thiết kế các ứng dụng dùng chung, cần yêu cầu các địa phƣơng chấp nhận phƣơng thức xây dựng một kiến trúc chung tập trung. Chiến lƣợc khởi đầu nhỏ rồi nhân rộng các điển hình cần đƣợc áp dụng cho 6 ứng dụng chung có khả năng mang lại lợi ích nhiều nhất. Mỗi một ứng dụng dùng chung nói trên cần đƣợc triển khai thí điểm tại các địa bàn khác nhau. Mỗi một tỉnh đƣợc lựa chọn làm thí điểm sẽ tiếp tục đƣợc triển khai những ứng dụng dùng chung còn lại tại hạ tầng tập trung của địa bàn mình. Sau khi hoàn tất triển khai thí điểm, các ứng dụng dùng chung sẽ tiếp tục đƣợc triển khai tại tỉnh đó theo giai đọan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(3). Khuyến nghị nên lựa chọn những nhà cung cấp công nghệ đã phát triển các giải pháp để xây dựng các ứng dụng dùng chung do họ sẽ quản lý dự án nếu cần thiết, thiết kế kiến trúc, có khả năng phát triển và kiểm soát các ứng dụng của họ.

(4). Để thiết kế một kiến trúc thống nhất và sử dụng các khuôn khổ ứng dụng, một dự án nghiên cứu mang tính tƣ vấn cần đƣợc tiến hành để tập hợp những yêu cầu cho các ứng dụng chung đƣợc ƣu tiên triển khai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(5). Điều quan trọng là cần xác định dự án phù hợp và sớm tiến hành truyền thông tại địa phƣơng. Mỗi địa phƣơng đƣợc chọn triển khai cần thành lập một Ban thƣờng trực để điều phối dự án và xử lý các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình triển khai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở việt nam và đề xuất mô hình chính phủ điện tử tại đại học thái nguyên (Trang 40 - 45)