cả kỳ dự trữ. Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm NVL số lần nhập, xuất nhiều, tổ chức kho tàng tốt, giá tương đối ổn định.
Công thức tính như sau:
- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hành NVL nhập kho. Vì vậy, khi xuất lô hàng nào sẽ tính theo giá thực tế đích danh của lô hàng đó. Nếu á dụng phương pháp này doanh nghiệp sẽ tính được giá thực tế NVL xuất kho tương đối sát với giá thị trường, thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm. Song có nhiều hạn chế là NVL phải được theo dõi chi tiết từng lô hàng, từng lần nhập mà trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có số danh điểm NVL ít, số lần nhập xuất ít.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Phương pháp này số NVL nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá trị thực tế của từng lô hàng xuất. Nói cách
Đơn giá thực tế bình quân NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ =
Số lượng NVL tồn đầu và nhập trong kỳ
Số lượng NVL xuất dùng trong kỳ Giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ Đơn giá bình quân X =
giá để tính giá xuất trước và giá thực tế tồn kho cuối kỳ chính là giá mua vào sau cùng.
- Phương pháp tính theo giá nhập sau xuất trước:
Khi tính giá xuất kho NVL trên cơ sở giả định lô nào nhập sau thì được xuất trước, vì vậy việc tính giá NVL xuất ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước. Nếu xu hướng giá cả tăng dần thì số xuất kho giá cao, bời vì giá NVL tính theo giá mỗi lần nhập cuối, khi đó hàng giảm xuống. Ngược lại, nếu giá cả có xu hướng giảm thì NVL xuất kho tính theo giá mới sẽ thấp, giá thành snả phẩm hạ, hàng tồn kho trong kỳ sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽ tăng.
- Phương pháp tính giá bình quân liên hoàn:
Sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định đơn vị bình quân cuả từng danh điểm vật liệu. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân của hai lần nhập kế tiếp nhau để xác định giá thực tế của NVL xuất kho. Phương pháp này tính toán rất phức tạp vì vậy chỉ nên sử dụng ở những doanh nghiệp thực hiện kế toán bằng máy vi tính.
- Phương pháp tính giá thực tế NVL theo giá của lần nhập cuối cùng:
Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL với quy cách mẫu mã khác, giá trị thấp và xuất dùng thường xuyên, các doanh nghiệp có thị trường cung ứng NVL tương đối ổn định trong cuối kỳ hạch toán hoặc các doanh nghiệp không có điều kiện kiểm kê từng đợt xuất kho.
+ Nếu giá của lần nhập cuối cùng là thấp:
Giá tồn cuối kỳ = Số lượng tồn X giá lần nhập cuối cùng
-
+ nhập trong Giá hàng tồn cuối kỳGiá hàng
kỳ Giá hàng tồn đầu = Giá hàng xuất
+ Nếu giá của lần nhập cuối cùng là cao nhất:
Việc lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và hạch toán.