. Chức năng giao tiếp với CEB .
_EQB lă một board xử lý tín hiệu số . Do số lượng công việc phải xử lý lớn được thực hiện nín yíu cầu có 8 khối cđn bằng , mỗi khối cho một khe thời gian TDMA GSM .
_Mỗi khối cđn bằng có một bộ xử lý tín hiệu số DSP . Câc khối năy thì độc lập với nhau , nhưng truy nhập câc bus chung để thông tin với bộ xử lý chủ CEB vă câc thiết bị ngoại vì đặt trín CEB . Tất cả câc liín lạc với EQB đều phải thông qua CEB qua giao tiếp giữa CEB vă DEQB .
-Câc tín hiệu dữ liệu ngõ văo câc khối xử lý tín hiệu số cđn bằng EQ DSP được nhận từ CEB vă câc ngõ ra được gửi đến CEB . Hầu hết câc ngoại vi của EQ DSP được đặt trín CEB . RAM nội bộ , giải mê địa chỉ câc bộ định thời giâm sât thì được đặt trín EQB .
_Câc tín hiệu Baseband I,Q từ board main IF được đưa câc mạch chuyển đổi A/D tín hiệu I,Q tương ứng vă câc mạch hăng đợi dữ liệu FIFO trín board CEB . Ngõ ra của mạch năy được xử lý văo trong 8 kính khe thời gian dữ liệu . Dữ liệu năy được đưa đến EQB . Tín hiệu ngõ ra trung tần IF thứ 2 từ board kết cuối RCU không có biín độ giới hạn , tuy nhiín câc tín hiệu Baseband I,Q có câc biín độ khâc nhau của câc kính thu cho phĩp tín hiệu Baseband được điều chế góc bởi câc khối EQDSP .
_Câc khối EQDSP sử dụng một giải thuật viterbi , lọc số , vă câc giải thuật xử lý tín hiệu khâc để cđn bằng câc tín hiệu thông tin baseband I,Q .
_Câc chỉ thị VRSSI từ board RSSI được đưa đến chuyển đổi A/D đệm dữ liệu , vă câc mạch RAM trín board CEB . Ngõ ra của câc mạch năy được văo 8 kính khe thời gian của dữ liệu RSSI dữ liệu năy được đưa đến EQB . Mỗi khối EQ DSP xử lý giâ trị RSSI , thực hiện tính toân AGC , timing advance trung bình cho mỗi kính khe thời gian xâc định
_Tín hiệu dữ liệu ngõ ra AGC / timing advance được đưa ngược trở về CEB , qua giao tiếp cđn bằng vă nạp văo hăng đợi FIFO của bộ cđn bằng . Bộ xử lý chủ CEB đọc dữ liệu AGC / timing advance từ ngõ ra hăng đợi FIFO của bộ cđn bằng điều chỉnh định thời dữ liệu .
_Bộ xử lý chủ cũng định dạng dữ liệu AGC thănh một bản tin . Bản tin năy được đưa đến RAM dữ liệu AGC , thanh ghi vă câc mạch logic AGC RF trín board CEB . Câc tín hiệu điều khiển ở ngõ ra câc mạch năy được đưa đến câc bộ suy giảm cố định trín board front end RCU vă câc bộ suy giảm biến đổi được trín board main IF . Câc bộ suy giảm điều chỉnh độ lợi tín hiệu thu đúng .
1.2. DRIX : ( Module năy trong thiết bị BTS )
_Module DRIX chỉ có trong BTS lă giao tiếp vật lý giữa DRIM vă DRCU . DRIX chuyển đổi kết nối điện tại DRI(M) sang kết nối quang tại DRCU .
_Một nhóm bao gồm DRI(M) , DRIX , DRCU tạo thănh giao tiếp vô tuyến cho 8 kính traffic logic GSM .
1.3. DRI(M) :
Giao tiếp vô tuyến số ( Digital Radio Interface module ):
_Module DRI(M) chỉ có trong BTS cung cấp giao tuyến logic giữa DRCU vă bus DTM . Một DRIM , DRIX vă DRCU kết hợp với nhau để thực hiện giao tiếp vô tuyến cho 8 khe thời gian hoặc kính lưu thông logic của GSM . DRIM cũng thực hiện bố trí câc kính logic trín kính vật lý , chỉn vă giải chỉn . Mê hóa vă giải mê kính vă nhảy tần baseband BBH ( Baseband Hoping ) cho đường xuống downlink .
1.4. GCLK : Đồng hồ chung ( GENERIC CLOCK ) : ( Được đặt ở thiết bị BSC) _Module GCLK phât ra tín hiệu định thời chuẩn 16,384 Mhz +/-0,05ppm vă _Module GCLK phât ra tín hiệu định thời chuẩn 16,384 Mhz +/-0,05ppm vă một tín hiệu đồng hồ 2,048 Mhz được phục hồi từ đường 2,048 Mbps . Câc module GCLK dự phòng phải được đặt trong cùng BSU/RXU .
1.5.Bộ xử lý chung GPROC ( Generic Processor) :
_Module năy trong thiết bị BTS nhưng mỗi BTS nối BSC thì BSC có GPROC với MSI riíng cho BSC đó. Module GPROC lă Module điều khiển của BSC/BTS/RXCDR. Mỗi BSU/RXU đều có một GPROC, GPROC trong mỗi BSU/RXU. Liín kết lại với nhau để trao đổi câc bâo hiệu điều khiển. Hơn nữa GPROC được sử dụng như một giao tiếp của BSC được kết nối với MSC để nhận câc thông tin bâo hiệu điều khiển. Câc lệnh bâo hiệu từ MSC vă BSC sau đó được GPROC xử lý vă phđn phối trín một trong câc bus liín lạc đến câc mođun số tương ứng trong BTS/BSC/RXCDR tương ứng.
1.6. KILOPORT SWITCH (KSW) : ( Module năy có trong thiết bị BSC ) _Một module KSW hoạt động với một trong hai đường highway TDM hướng _Một module KSW hoạt động với một trong hai đường highway TDM hướng văo một trong BTS/BSC/RXCDR. Một highway chứa 1024 kính 64 Kbps. KSW được điều khiển bởi GPROC qua bus MCAP vă chuyển kính trín một đường highway hoạt động.
1.7. Timeslot switch (TSW) : module TSW hoạt động tương tự như KSW nhưng TSW chỉ hoạt động trong BTS . TSW chỉ hoạt động trong BTS .
1.8.Giao tiếp nối tiếp MSI (Multiple serial interface).
Module MSI cung cấp 4 đường 2,048 Mbps nối tiếp (2 cho phât vă2 cho thu) như lă giao tiếp cho câc phần sau :
_RXCDR đến BSC vă BSC đến BTS , nếu bộ TRAU không đặt cùng với BSC _BSC đến BTS nếu TRAU đặt cùng với BSC
Mỗi đường 2 Mbps nôí tiếp có thể mang một kính 64 Kbps cho đồng bộ , một kính 64 Kbps để điều khiển bâo hiệu vă 120 kính thoại / data được nĩn với tốc độ 16
Kbps hoặc lă 30 kính PCM 64 Kbps luật A đến vă đi từ luồng highway TDM hoạt động trong BSU / RXU .
Những kính năy có thể được đặt bất kỳ trong 1024 kính trín highway TDM dưới sự điều khiển của GPROC . Kính lưu thông trín highway TDM được đưa đến hoặc đi từ câc module XCDR / MSI . Module MSI cũng cung cấp bảo vệ quâ âp , đồng bộ khung vă thực hiện đồng bộ cho câc XCDR trong một BSC/RXCDR.
2. Hệ thống chuyển mạch bao gồm: 2.1. MSC/VLR vă GMSC . 2.1. MSC/VLR vă GMSC .
_Bộ thanh ghi định vị tạm trú VLR được liín kết với trung tđm chuyển mạch câc nghiệp vụ di động MSC . MSC/VLR thực hiện chuyển mạch câc cuộc gọi vă tạo nín điểm điều khiển để cập nhật vị trí vă chuyển giao . MSC chủ yếu chịu trâch nhiệm cho thiết lập cuộc gọi , điều khiển cuộc gọi tính cước
_Câc chức năng VLR chịu trâch nhiệm lưu giữ vă cập nhật số liệu thuí bao MSC/VLR coi tất cả câc cuộc thuí bao lă tạm trú , MSC cổng nối PLMN với câc mạng khâc . Đđy lă điểm mă câc cuộc gọi đến câc thuí bao di động văo mạng PLMN. GMSC có phương tiện hỏi , nghĩa lăù GMSC có câc chức năng nhận thông tin từ HLR về vị trí hiện thời của thuí bao . Nó cũng có câc chức năng định tuyến lại cuộc gọi đến trạm di động theo thông tin nhận được từ việc hỏi đâp trín . Cấu trúc phần cứng của cả hai MSC/VLR vă GMSC chủ yếu lă như nhau:
2.1.1. Hệ thống con điện thoại di động MTS ở MSC /VLR
OMS CHS GSS TCS MTS TSS BSS PSTN
Hình 2.3: Câc phần tử của MTS vă câc hệ thống con tương tâc
* MTS được thực hiện ở phần mềm được chia thănh năm phần sau :
Thanh ghi tạm trú ( Visitor Register )
_Thanh ghi tạm trú chịu trâch nhiệm xữ lý dữ liệu từ thuí bao như MSISDN nhận được từ HLR , câc dịch vụ thuí bao , thể loại bộ ba để nhận thực cũng như số liệu động ( nghĩa lă số liệu trao đổi thường xuyín ) như trạng thâi , vị trí …
Phần ứng dụng di động ( MAP )
MAP chịu trâch nhiệm cho câc thủ tục bâo hiệu với HLR . Dưới đđy lă một số thủ tục .
+ Cập nhật vị trí ( được gởi đến HLR ) + Xóa vị trí ( nhận được từ HLR )
+ Gởi câc thông số ( để yíu cầu HLR cùng bộ ba mới )
+ Cung cấp số lưu động ( gởi một số lưu động đến HLR để đến GMSC )
Thđm nhập :(Access )
Thđm nhập được chia thănh câc thănh phần sau :
+ Quản lý đấu nối (CM : Conection Management ): Kết hợp thiết lập cuộc gọi giâm sât cuộc gọi vă giải phóng cuộc gọi . Nó cũng hổ trợ cho việc tính cước .
+ Quản lý di động ( MM : Mobility Management ) : Quản lý chức năng cập nhật vị trí vă thủ nhận thực .
+ Quản lý tiềm năng vô tuyến ( RR: Radio Resoure ) : Kết hợp tìm gọi , chuyển giao, bắt đầu một mê hóa .Nó chứa câc bản chỉ ra quan hệ giữa câc BSC vă câc vùng định vị khâc nhau . Nó cũng chứa câc bản cho câc cuộc gọi khẩn cấp để chỉ ra quan hệ giữa câc ô vă câc vùng khẩn cấp.
+ Giao tiếp trung kế BSC ( Trunks interface ) điều khiển câc tuyến đến BSC . Khi thiết lập cuộc gọi nó chọn một khe thời gian ở hệ thống PCM nối đến BSC .
+ Giao tiếp SCCP : Xử lý bâo hiệu .
TCS Trunks Adminitration Analysis Visitor Register MAP
Access
Conection ManagementMobility ManagementRadio Resource
Management SCCP Interface Trunk Interface HLR CSS BSC TCS CHS T C A P S C C P C C S Signalling Signalling
Phđn tích :
Chứa câc chức năng để phđn tích câc số IMSI , phđn tích chỉ ra số thoại lă trong nước hay quốc tế . Chức năng năy cũng sử dụng IMSI lăm tham khảo để chỉ ra một bản ghi số liệu về thuí bao tương ứng mổi khi cần thđm nhập đến bản tin năy .
Quản lý :
Quản lý điều khiển câc chức năng được khởi đầu bằng lệnh hệ thống như đọc tả về câc sai số IMSI , BSC ,Cell , số lưu lượng .
2.1.2. Hệ thống con tính cước( TCH )
_Đđy lă một hệ thống con được dùng để tính cước câc thuí bao di động . Cuộc gọi được tính cước theo phương phâp lập phiếu nghiê lă dữ liệu về mọi cuộc gọi như số thoại chủ gọi , số thoại bị gọi , ngăy thâng , thời gian gọi , độ dăi cuộc gọi …,được ghi lại vă được lưu giữ bằng băng từ hoặc đĩa từ .
Hình 2.4.Tính cước bằng lập phiếu
_Một khối chức năng có tín lă CDR ( ghi dữ liệu tính cước ) thu thập thông tin về mổi cuộc gọi cần tính cước . Khi kết thúc một cuộc gọi khối chức năng TT ( Toll Ticketing ) sẽ lập lại khuôn dạng thông tin vă sử dụng hệ thống văo ra để lưu giữ thông tin năy văo điê hay băng từ . Sau đó thông tin năy chuyển đến một mây tính thông thường để lăm hóa đơn cho thuí bao .
2.1.3. Hệ thống con điều khiển lưu lượng ( TCS) : Câc chức năng con của hệ thống năy như sau : Câc chức năng con của hệ thống năy như sau :
_Thiết lập giâm sât vă xoâ cuộc gọi _Chọn câc tuyến ra _Phđn tích câc chỉ số văo Manegtic Disk Administrative centre Information
About car Magnetic tape
CD T CHS FMS Data link Computer Bills
Result Route Routing case Case charging case , etc .