I. Môi trờng vĩ mô và môi trờng cạnh tranh của công ty khách sạn du lịch
3. Môi trờng vĩ mô của khách sạn
Môi trờng vĩ mô của một khách sạn bao gồm rất nhiều yếu tố nh: kinh tế- chính trị, văn hoá- xã hội, thể chế, luật pháp... tồn tại xung quanh khách sạn tác động đến hoạt động của khách sạn . Khách sạn không thể kiểm soát đợc các yếu tố của môi trờng vĩ mô nhng các yếu tố này lại tác động đến khách sạn, buộc khách sạn phải có sự thay đổi để thích ứng với những biến động của các yếu tố này. Xét đến môi trờng vĩ mô của Khách Sạn Kim Liên , bài viết này chỉ đề cập đến một số yếu tố cơ bản của môi trờng đó là: môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị, pháp luật, môi trờng văn hoá, môi trờng tự nhiên.
3.1. Môi trờng kinh tế
Từ sau khi nớc ta thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa, nền kinh tế đã có những bớc tiến vợt bậc, không những đã ra khỏi khủng hoảng mà còn phát triển kinh tế với tốc độ tăng trởng cao. Tốc độ tăng trởng GDP trung bình giai đoạn 1990- 1997 đạt xấp xỉ 8%. Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,8% so với năm 2000; GDP bình quân đầu ngời đạt gần 400 usd. Nhìn chung, tốc độ tăng trởng nh vậy là khá cao. Song, tốc độ tăng trởng này lại thấp hơn so với kế hoạch dự báo. Điều này là do ảnh hởng của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân nổi trội nhất là nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phát triển chậm lại.
Riêng về tình hình khách du lịch: tổng số lợt là 14 triệu lợt ngời trong đó khách quốc tế vào Việt nam là 2.337.900 lợt ngời; riêng ở thủ đô Hà Nội, tổng số lợt khách quốc tế đến khoảng 700.000 lợt ngời, khách nội địa là 3 triệu lợt khách. Thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm hàng đầu của du lịch Việt Nam năm 2000 là: Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản.
Hoạt động du lịch khởi sắc đã góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ phát triển, khôi phục đợc nhiều nghề truyền thống...
Tỷ giá hối đoái trên thị trờng nớc ta tơng đối ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu cũng nh kinh doanh du lịch. Sự kiện ngày 11/9/2001 tác động đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đoái giảm nhng chỉ tồn tại trong thời gian không lâu.
Hoạt động đầu t nớc ngoài vào Hà Nội gặp nhiều thuận lợi. Hiện nay có khoảng 370 dự án đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại Hà Nội với số vốn lên đến 7.500 triệu usd. Tỷ trọng vốn đầu t trên địa bàn thành phố so với cả nớc tăng từ 19% năm 1999 lên 25% năm 2000. Các hoạt động đầu t diễn ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đa dạng, dới nhiều hình thức nh: liên doanh, liên kết, 100% vốn nớc ngoài.
Chính sách đầu t cho quảng cáo du lịch của Hà Nội đạt đợc những kết quả tích cực. Nhờ hoạt động quảng cáo và thực hiện chơng trình hành động quốc gia về du lịch, các khách sạn đã đón đợc rất nhiều khách trong và ngoài nớc, đặc biệt trong những ngày diễn ra lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội, công suất phòng ở một số khách sạn đạt 100%. Thị trờng khách Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ... đều tăng nhanh. Riêng thị trờng khách Trung Quốc tăng gấp 2 lần, thị trờng khách Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan đều tăng 25%.
Ta có thể thấy, kinh tế thủ đô đang phát triển nhanh về mọi mặt. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh khách sạn vá du lịch gặp không ít khó khăn: Thuế vat còn có chỗ cha hợp lý, giá điện, giá nớc, giá điện thoại trong khách sạn còn quá cao, cha công bằng so với các ngành sản xuất khác, đờng bay từ Hà Nội đi và ngợc lại, ít hơn thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Môi trờng chính trị, pháp luật
Chế độ chính trị của nớc ta hiện nay tơng đối ổn định. Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển mọi mặt hoạt động kinh tế- xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh khách sạn nói riêng.
Chế độ chính trị nớc ta không những ổn định mà đờng lối chính sách ngày càng thông thoáng, thể hiện quan điểm mở rộng và tăng cờng phát triển đất nớc của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
Trong các mối quan hệ quốc tế, Việt nam đợc bầu vào Hội đồng kinh tế xã hội của Liên hiệp quốc(un), tham gia asean, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ tham gia diễn đạt hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (apec), ký hiệp định thơng mại Việt- Mỹ... Riêng trong lĩnh vực du lịch, Việt nam đã tham gia vào các tổ chức du lịch quốc tế wto, pata... Trong năm 2001, Việt nam đã tham gia xây dựng nhiều mối quan hệ du lịch quốc tế nh: tham dự diễn đàn du lịch, asean- atp tại brunei, đăng cai và tổ chức thành công phiên họp 4 nhóm công tác đàm phán dịch vụ du lịch asean tại Hà Nội, phối hợp xây dựng nội dung chơng trình hợp tác sông Mê kông –sông Hồng, ký kết hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam-ấn Độ, Việt – Lào...
Hệ thống pháp luật nớc ta ngày càng đợc kiện toàn với các bộ luật , pháp lệnh...quy định cụ thể nhằm tăng cờng công tác quản lý, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh tế xã hội nh: sự ra đời của Luật thuế giá trị gia tăng, luật đầu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc. Trong lĩnh vực du lịch, hiện nay đã có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm phục vụ cho hoạt động của ngành nh: Pháp lệnh du lịch; Pháp lệnh xuất-nhập cảnh, c trú của ngời nớc ngoài tại Việt Nam; Nghị định thanh tra trong lĩnh vực du lịch; Nghị định 27/2001/NĐ- CP về kinh doanh lữ hành và hớng dẫn du lịch, đặc biệt là Nghị định 39/2000/NĐ- CP của Chính phủ về cơ sở lu trú du lịch. Với những quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh cơ sở lu trú du lịch, về quản lý Nhà nớc, Nghị định này là cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh lu trú, góp phần sắp xếp, hệ thống lại các cơ sở kinh doanh lu trú, qua đó đảm bảo điều kiện cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh lu trú.
Hà Nội là trung tâm kinh tế- chính trị –văn hoá-xã hội của cả nớc, là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nh nhiều triều đại phong kiến. Nơi đây, trong suốt nhiều thế kỷ qua đã “ tụ tập và dỡng sinh nhiều yếu tố văn hoá“ để đến ngày nay trở thành vùng đất ngàn năm văn hiến với kho tàng di tích lịch sử văn hoá to lớn. Đến ngày nay, ngời ta vẫn nhắc nhiều về kinh thành Thăng Long với các làng nghề thủ công truyền thống, nơi tập trung các nhân tài, thợ giỏi từ khắp nơi về đây cung nh nếp sống thanh lịch của ngời dân Hà Thành. Hà Nội hiện nay có gần 2000 di tích lịch sử, trong đó có khoảng 500 di tích đã đợc xếp hạng, có nhiều di tích, làng nghề thu hút nhiều du khách nh:
- Khu thành Cổ Loa và đền An Dơng Vơng - Văn Miếu –Quốc Tử Giám
- Hệ thống đình chùa cổ: chùa Quán Thánh... - Các lễ hội truyền thống
- Khu phố cổ
- Các làng nghề truyền thống lâu đời ở Hà Nội và làng phụ cận: làng gốm Bát Tràng, làng hoa Ngọc Hà, đúc đồng Ngũ Xá, tranh làng Trống...
- Các bảo tàng: bảo tàng Lịch sử, bảo tàng quân đội...
- Phố văn hoá ẩm thực Hà Nội với văn hoá đặc sắc lâu đời, hệ thống các tài nguyên nhân văn độc đáo, giàu có chính là tiềm năng để phát triển du lịch thủ đô. Tuy nhiên, công tác trùng tu , giữ gìn bảo vệ ở nhiều di tích còn cha tốt, làm cho các tài nguyên này mai một dần. Việc khai thác và bảo vệ tốt những tài nguyên du lịch sẽ thu hút đợc lợng khách ngày càng nhiều đến Hà Nội, từ đó tăng lợng khách cho khách sạn.
3.4. Môi trờng tự nhiên.
- Vị trí địa lý của Hà Nội :
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông và Đông Nam giáp với Bắc Ninh và Hng Yên, phía Nam và Tây nam giáp tỉnh Hà Tây. Hà Nội với diện tích 921 km2. Từ
Hà Nội có các tuyến đờng sắt đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không từ đó toả đi khắp các tỉnh thành từ Bắc tới Nam. Sân bay quốc tế Nội Bài chỉ cách trung tâm thành phố 35 km, đây là một trong hai sân bay lớn nhất trong cả nớc, là cửa ngõ đón khách du lịch chủ yếu.
- Điều kiện khí hậu:
Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đủ 4 mùa: xuân- hạ- thu- đông. Mặc dù vậy, cũng có thể chia làm 2 mùa chính là mùa ma và mùa khô. Nhiệt độ trung bình cả năm là 230C, nhiệt độ trung bình mùa đông là 170C và mùa hạ là 300C; lợng ma hàng năm 1800 mm khí hậu 4 mùa thay đổi rất đa dạng tạo ra cảm giác rất thú vị, mỗi mùa gắn với hoạt động du lịch riêng. Ngoài ra, khi đến Hà Nội khách du lịch sẽ đợc thởng thức hơng vị của các loài hoa, các loại trái cây theo mùa.
- Tài nguyên du lịch hấp dẫn quanh Hà Nội Hà Nội có vị trí rất thuận lợi, là xuất phát điểm để đi du lịch tới những vùng lân cận xung quanh. Từ Hà Nội có thể đi tới Quảng Ninh- nơi có Vịnh Hạ Long- một di sản thiên nhiên thế giới với gần 2000 hòn đảo lớn nhỏ. Ngoài ra, từ Hà Nội có thể đi đến nhiều địa điểm du lịch có sức thu hút khác: sapa, Điện Biên, Tam cốc Bích Động, Quần đảo Cát Bà, khu du lịch Ba Vì- Hà tây...
Nh vậy, Hà Nội là nơi có điều kiện khí hậu thuận lợi, 1 địa điểm du lịch nổi tiếng, có tài nguyên nhân văn phong phú, đặc sắc. Đây là điều kiện thuận lợi cho Hà Nội phát triển du lịch.
4. Môi trờng cạnh tranh của khách sạn
Trong nền kinh tế thi trờng luôn luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngành và các doanh nghiệp trong một ngành. Với t cách là một doanh nghiệp tồn tại trong trong nền kinh tế thị trờng, Khách Sạn Kim Liên thờng xuyên phải đối mặt với các thế lực cạnh tranh, chúng đe doạ sự tồn tại và phát triển của khách sạn.
Để xem xét ai là đối thủ cạnh tranh của một khách sạn, ngời ta thờng dựa vào các yếu tố cơ bản sau: quy mô, thứ hạng, thị trờng khách hàng mục tiêu, vị trí của khách sạn, hình thức sở hữu.
Dới đây chúng ta hãy xem xét các đối thủ cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên I:
- Xét về quy mô, thứ hạng: Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có khoảng 69 khách sạn đợc xếp sao trong đó có 19 khách sạn 3*. Nh vậy về quy mô thứ hạng thì Khách Sạn Kim Liên có các đối thủ nh: khách sạn Sài Gòn, khách sạn Dân chủ, khách sạn á Châu, khách sạn Phơng Đông, khách sạn Hoà Bình...
- Xét về vị trí: Đối thủ của Khách Sạn Kim Liên là các khách sạn nằm gần các Khách Sạn Kim Liên gồm khách sạn asean, khách sạn Phơng Nam.
- Xét về thị trờng khách hàng mục tiêu: Khách Sạn Kim Liên chủ yếu tập trung vào thị trờng nội địa và thị trờng khách Trung Quốc. Ngoài ra còn có thị trờng khách Pháp, Nhật, Mỹ, Đài Loan( khách sạn hớng tới thị trờng Pháp và Nhật trong tơng lai).
- Xét về hình thức sở hữu: đó là các khách sạn quốc doanh nh: khách sạn Dân Chủ, khách sạn Hoà Bình, khách sạn Thắng Lợi...
Do các khách sạn cùng thứ hạng thơng có giả cả tơng đối đồng đều, các thị trờng khách hàng mục tiêu mà các khách sạn này nhắm vào có khả năng thanh toán cũng khá giống nhau trong khi đó cạnh tranh giá cả là cách thức chủ yếu trong cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, các khách sạn 3* sẽ là các đối thủ chủ yếu của khách sạn Kim Liên. Chúng ta hãy xem xét một vài nhân tố nh: giá cả, sản phẩm, quan hệ với các nhà cung cấp khách của Khách Sạn Kim Liên và các khách sạn Hoà Bình, Sài Gòn để thấy đợc khả năng cạnh tranh của Khách Sạn Kim Liên với các khách sạn này.
Khách sạn Tiêu chí
Kim Liên Sài Gòn Hoà Bình Vị trí Số 7 Đào Duy Anh 80 Lý Th- ờng Kiệt 27 Lý Th- ờng Kiệt Loại hạng 3* 3* 3* Sản phẩm và dịch vụ bổ sung Phòng tiêu chuẩn 185 phòng sân tenis, bể bơi, kiot bán hàng, cho thuê phòng họp, nhà hàng, Trung tâm thơng mại mỹ nghệ, massage, giặt là, trung tâm công nghệ thông tin và các dịch vụ khác. 44 phòng, karaoke, massage- sourna, bán hàng lu niệm, dịch vụ văn phòng cho thuê phòng họp, nhà hàng, giặt là, cho thuê văn phòng và một vài dịch vụ khác. Gồm 92 phòng massage, karaoke, bán hàng lu niệm, thuê văn phòng, may đo, giặt là, cho thuê văn phòng. Giá cả (usd) Phòng suite 120 125 130 Phòng deluex 60 105 110 Phòng superior 40 80 80 Phòng standard 30 60 60 Thị trờng khách chính
Việt nam, Trung Quốc, Liên Xô
Việt Nam, Pháp, Nhật, Đan
Pháp, Nhật, Anh, Đan Mạch
Mạch Quan hệ với nhà cung cấp Công ty du lịch Hải Phòng, công ty du lịch xuất, nhập khẩu Lạng Sơn, công ty du lịch Hòn gai, vinatour, công ty du lịch Bến Thành,Công ty du lịch Hơng Giang Hà Nội, công ty cung ứng vận tải biển Hải Phòng.
vietnam tourism, vinatour, công ty du lịch đ- ờng sắt, saigon tourist, benthanh tourist... hitvoyage của Pháp, Ai Cập,... tổ chức unicef, unido, CFVG,... Hà Nội To serco, vietnam tourism, công ty du lịch Quản Ninh, du lịch Hữu Nghị... Các Đại sứ quán Anh, ấn Độ, philipin...
Qua bảng trên, ta thấy Khách Sạn Kim Liên có quy mô lớn hơn hai khách sạn Sài Gòn và Hoà Bình. Khách Sạn Kim Liên có thể thu hút đợc một lợng lớn khách đến ở trong khi các khách sạn kia bị hạn chế bởi số lợng phòng ít hơn.
Về sản phẩm: Khách Sạn Kim Liên có một lợi thế hơn các khách sạn kia là có đợc một hệ thống các sản phẩm, dịch vụ đa dạng. Thêm vào đó, ngoài các dịch vụ sản phẩm giống nhau nh massage, karaoke, bán hàng lu niệm... thì khách sạn còn có các dịch vụ: bể bơi sân tenis, bãi đỗ xe rộng, các kiot mà các khách sạn Hoà Bình, khách sạn Sài Gòn không có. Tuy nhiên, Khách Sạn Kim Liên lại không có dịch vụ cho thuê văn phòng.
Trong mối quan hệ với các nhà cung cấp: cả ba khách sạn đều có mối quan hệ mật thiết và đa dạng. Song, Khách Sạn Kim Liên lại kém hơn các khách sạn kia trong mối quan hệ với tổ chức quốc tế, các Đại sứ quán.
Về thị trờng khách chủ yếu: Nhìn chung, Khách Sạn Kim Liên chỉ nhắm tập trung vào thị trờng nội địa và thị trờng Trng Quốc cho nên sức ép cạnh tranh khách sạn Sài Gòn và khách sạn Hoà Bình đối với Khách Sạn Kim Liên là không lớn lắm.
So sánh giá cả: Giữa ba khách sạn ta thấy, giá của Khách Sạn Kim Liên thấp hơn so với hai khách sạn kia. Tuy nhiên, do thị trờng khách hàng mục tiêu và
vị trí ( không nằm ở trung tâm nh hai khách sạn kia) giữa các khách sạn không trùng hợp cho nên mức giá cả nh vậy là phù hợp.
4.2. Sức ép của các nhà cung cấp đối với Khách Sạn Kim Liên
Chúng ta có thể chia các nhà cung cấp của các Khách Sạn Kim Liên ra