Mô HìNH OSI

Một phần của tài liệu Lý thuyết mạng máy tính và các giao thức truyền thông, mô hình osi, tcp/ip (Trang 41 - 42)

G II THIệU MạN MáY TíN HÍ

4.2 Mô HìNH OSI

Khi thiết kế các nhà thiết kế tự do chọn kiến trúc mạng riêng của mình. Từ đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng: Phơng pháp truy cập khác

nhau, họ giao thức sử dụng khác nhau dẫn đến sự không t… ơng tác giữa

những ngời sử dụng trên mạng. Sự cần thiết đó khiến các nhà sản xuất, các nhà nghiên cứu và các tổ chức chuẩn hoá phải tìm kiếm một sự hội tụ cho tất cả các sản phẩm trên mạng. Để làm đợc điều đó trớc hết cần xây dựng một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kế và chế tạo các sản phẩm về mạng.

Năm 1984 tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã xây dựng xong mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (Reference Model for Open System Interconnection. Mô hình này đợc dùng để kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán. Để xây dựng mô hình OSI cũng xuất phát từ kiến trúc phân tầng dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau:

- Để đơn giản cần hạn chế số tầng

- Tạo ranh giới các tầng sao cho các tơng tác và mô tả về dịch vụ là tối thiểu.

- Chia các tầng sao cho các chức năng khác nhau đợc tách riêng biệt với

nhau,và các tầng sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng đợc tách riêng.

- Các chức năng giống nhau đợc đặt cùng một tầng.

- Các chức năng đợc định vị sao cho có thể thiết kế lại mà ảnh hởng ít nhất

- Mỗi tầng chỉ có một ranh giới với tầng ở trên và dới nó.Các nguyên tắc t- ơng tự áp dụng cho các tầng con.

- Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết.

Và kết quả là mô hình OSI gồm 7 tầng với các chức năng và tên gọi nh sau:

Hình 4.1 Mô hình OSI

Một phần của tài liệu Lý thuyết mạng máy tính và các giao thức truyền thông, mô hình osi, tcp/ip (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w