G II THIệU MạN MáY TíN HÍ
7.1.4 Các công nghệ truyền dữ liệu trên mạng WAN
Ngời quản trị mạng cần quan tâm tới một số công nghệ truyền dữ liệu phổ bién trên mạng WAN bao gồm:
- X.25.
- Frame relay.
- Asynchronous Transfer Mode (ATM).
- Integrated Services Digital Network (ISDN).
- Fiber Distributed Data Interface (FDDI).
- Synchronous Optical Network (SONET).
- Switched Multimegabit Data Service (SMDS).
X.25
X25 là một tập giao thức đợc kết hợp trong một mạng chuyển mạch gói. Trong mạng chuyển mạch gói X.25 sử dụng chuyển mạch , router mạch điện để định tuyến chọn ra đờng truyền tốt nhất. Ban đầu mạng X.25 sử dụng đờng điện thoại để truyền dữ liệu. Đó là cách truyền không tin cậy và gặp rất nhiều lỗi do đó X.25 đã tích hợp thêm phần kiểm tra lỗi. Điều đó cũng dẫn tới X.25 sẽ chậm hơn. Bộ giao thức X.25 ngày nay định nghĩa một giao diện giữa gói tin hay một thiết bị khác với mạng dữ liệu công cộng public data network (PDN) qua đờng Lease Line.
Hình 7.4 Mạng X.25 Các thiết bị của mạng X.25 chia thành ba loại sau:
- Data Terminal Equipment (DTE)
- Data Circuit-terminating Equipment (DCE)
- Package Switching Exchange (PSE)
- Packet Assembler/Disassembler (PAD)
DTE : là thiết bị đầu cuối để ltruy cập dữ liệu trên mạng X.25. Chúng thờng là các Terminal, PC và đợc đặt tại các nhà thuê bao.
DCE: là các thiết bị liên kết nh MODEM,Switching để cung cấp các giao diện
giữa DTE và PSE.
PSE: là chuyển mạch để chuyền dữ liệu từ các thiết bị DTE này sang các thiết
bị DTE khác trên mạng X.25 .
PAD: là một thiết bị thờng thấy trong mạng X.25. PAD đặt giữa DTE và DCE
và nó thực hiên ba nhiệm vụ chính sau: buffering, packet assembly, and packet disassembly. Dữ liệu PAD bufering đợc gửi tới hoặc từ các DTE ,nó cũng đóng gói (assemble) dữ liệu truyền đi và chuyển chúng tới DCE. Cuối cùng nó tách(Disassemble) các gói dữ liệu truyền tới trớc khi truyền tới DTE
Hình 7.5 Minh hoạ PAD
X.25 session đợc thành lập khi một DTE trao đổi với DTE khác. DTE này có
thể chấp nhận hoặc từ chối kết nối. X.25 định nghia một Virtual Circuits khi
thành lập một kết nối để đảm bảo sự liên kết giữa hai thiết bị mạng. Nhiều Virtual Circuits có thể đợc multiplexing trên một đờng truyền vậy lý.
Hình 7.6 Vitual Circuit
Có hai loại VC đó là switched and permanent. Switch Vitual Circuit(SVC) là một kết nối tạm thời đợc thành lập để truyền dữ liệu rải rác. Permanent Virtual Circuits (PVCs) đợc thành lập vĩnh viễn và đợc sử dụng để truyền dữ liệu liêu tục và đòng nhất. PVC không cần phải thành lập một và kết thúc session.
Frame Relay
Nhu cầu truyền thông đa phơng tiện ngày càng đòi hỏi các công nghệ truyền dẫn tốc độ cao.Các mạng công cộng chuyển mạch gói X.25 với thông lợng tối đa 64 Kb/s không đáp ứng đợc nhu cầu nói trên.Ngời ta tập trung vào việc tìm kiếm các công nghệ mới cho tơng lai theo hớng cố gắng tăng tốc độ chuyển mạch tại các nút mạng.Các công nghệ thuộc loại này đặt chung tên gọi là
Relay và Cell Relay.Điểm khác biệt đầu tiên giữa hai kỹ thuật này là : trong khi Frame Relay dùng các đơn vị dữ liệu có kích thớc thay đổi thì Cell Relay dùng các đơn vị dữ liệu có kích thớc cố định.Kỹ thuật Frame Relay cho phép vợt qua ngỡng 64Kb/s của X.25, nhng thông lợng tối đa cũng chỉ là 2Mb/s.Trong khi đó kỹ thuật Cell Relay dựa trên phơng thức truyền không đồng bộ (ATM) có thể cho phép thông lợng hàng trăm Mb/s. Cả hai kỹ thuật Frame Relay và Cell Relay đều có thể đợc cài đặt cho các liên kết SVC và PVC.
Trong X.25 chức năng dồn kênh (multiplexing) đối với các liên kết logic (VC) chỉ đảm bảo việc kiểm soát lỗi cho các frame gửi đi qua giao diện DTE/DCE cục bộ. Điều này làm tăng độ phức tạp trong việc phối hợp các thủ tục giữa hai tầng kề nhau, dẫn đến thông lợng bị hạn chế do tổng xử lý các gói tăng. Trái lại với Frame Relay, chức năng dồn kênh và chọn đờng đợc thực hiện ở tầng 2. Hơn nữa việc chọn đờng cho các frame lại rất đơn giản làm cho thông lợng có thể cao hơn nhiều so với kỹ thuật chuyển mạch gói.Frame Relay thờng đợc xem nh là một bớc phát triển từ X.25. Frame Relay trở nên thông dụng vì nó thờng nhanh hơn hệ thống chuyển mạch thờng. Nó không cần thiết bị để thực hiện PAD hay định tuyến.
Ansynchronous Transfer Mode (ATM)
Hình 7.7 ATM Cell
ATM là một kỹ thuật chuyển mạch tiên tiến.Mục tiêu của ATM là cung cấp một mạng dồn kênh và chuyển mạch tốc độ cao,độ trễ nhỏ, truyền các gói để đáp ứng cho các dạng truyền thông đa phơng tiện. ATM truyền dữ liệu trong một cell 53 byte thay vì truyền các frame có độ dài thay đổi. Hình 6.16 minh hoạ một ATM cell. Một cell bao gồm 48 byte thông tin ứng dụng và 5 byte dữ liệu header.Ví dụ ATM sẽ chia một gói 1000byte thành 21 frame dữ liệu và đặt mỗi frame vào một cell. Kết quả là sẽ truyền dữ liệu một cách đồng bộ và thống nhất.
Integrated Services Digital Network (ISDN)
ISDN-mạng số liên kết đa dịch vụ. Tiêu chí của mạng này là chuẩn hoá tất cả các thiết bị đầu cuối để cho phép các phơng tiện nh : điện thoại, dữ liệu, hình ảnh.. vào một mạng duy nhất. Mạng điện thoại thông thờng sử dụng kỹ thuật tơng tự trong khi các thông tin trong truyền thông fax, số liệu là dữ liệu số hoá. Nh vậy mạng điện thoại không thể đáp ứng đợc hoàn toàn cho tốc độ cao. Do đó cần cung cấp các dịch vụ này một cách riêng lẻ. Dẫn đến không tiện lợi. Để sử dụng tất cả các dịch vụ trên một đờng thuê bao thì đòi hỏi phải có sự tích hợp các mạng có cấu trúc riêng lẻ thành một mạng duy nhất để có thể cung cấp nhiều dịch vụ.
Fiber Distributed Data Interface (FDDI)
FDDI là một chỉ định cho mạng Token ring tốc độ cao sử dụng cáp quang. Nó đợc phát minh của American National Standards Institute (ANSI) năm 1986.FDDI đợc sử dụng để cung cấp kết nối tốc độ cao cho các mạng khác nhau. FDDI có thể sử dụng cho mạng metropolitan area networks (MAN) kết nối mạng trong thành phố với tốc độ cao. Độ dài tối đa của vòng là 100 Km vì thế FDDI không thích hợp để thiết kế mạng WAN.
Synchronous Optical Network (SONET)
SONET là một trong vài hệ thống tận dụng u điểm của kỹ thuật quang.Nó có thể truyền dữ liệu trên 1 Gbps. Mạng dựa trên kỹ thuật này có thể truyền thoại, dữ liệu, video.
Switched Multimegabit Data Service (SMDS)
SMDS là một dịch vụ chuyển mạch số đợc cung cấp bởi một số trạm địa ph- ơng.Có thể truyền dữ liệu với tốc độ 1 tới 34 Mbps.SMDS cũng sử dụng kỹ thuật Cell Relay nh ATM. SMDS không thực hiện kiểm tra lỗi và điều khiển luồng dữ liệu.