Khối phân xử Ping –Pong

Một phần của tài liệu chuyển mạch gói quang (Trang 95 - 97)

Nh chỉ ra trong hình 11.20, PAU đợc sử dụng trong bộ định tuyến của chúng để phân phối truyền các đoạn gói trong OIN. Nói các khác, khi một đoạn HOL bắt đầu đợc truyền qua OIN thì đoạn tiếp theo cũng gửi yêu cầu tới khối quyết định. Trong thứ tự tối thiểu trễ chuyển tiếp các tín hiệu yêu cầu đa hớng cần 256 bộ quyết định song song, mỗi bộ quyết định liên kết với một đầu ra và xử lý 256 tín hiệu yêu cầu đầu vào. Các tín hiệu yêu cầu truyền thông đa hớng phía đầu vào phải đợc xử lý đồng thời trong một khe thời gian, tức là 51,2ns cho 64 byteđoạn dữ liệu truyền ở tốc độ 10Gbit/s.

Để hiểu đợc nguyên lý sự phân xử Ping Pong ta xem xét một chuyển mạch gói N đầu vào. Để giải quyết xung đột đầu vào thì giải pháp là sử dụng một bộ phân xử tại mỗi đầu vào để lựa chọn đúng đắn một gói vào và gửi ngợc trở lại một tín hiệu chấp nhận tới đầu vào tơng ứng. Thủ tục phân xử nh sau:

 Trong suốt mọi chu kỳ phân xử, mỗi đầu vào đệ trình một bít tín hiệu yêu cầu tới mỗi đầu ra (bộ phân xử ), chỉ thị có gói hay không đợc truyền đến đầu ra.  Mỗi bộ phân xử đầu ra tập hợp N tín hiệu yêu cầu mà giữa một đầu vào yêu cầu

kích hoạt đợc chấp nhận tuỳ thuộc vào thứ tự u tiên.

Đồ án tốt nghiệp đại học Kết luận

Kết luận

Mạng gói quang chỉ mới đợc nghiên cứu trong gần một thập niên. Và đã có rất nhiều thay đổi cả về các thiết bị cũng nh lu lợng truyền trên mạng quang. Còn rất nhiều vấn đề cha có lời giải nhng công nghệ quang bắt đầu đánh dấu những trởng thành. Các mạng quang trải rộng từ các mạng đờng dài tới các mạng truy nhập, và từ các mạng phức tạp, hiệu năng cao, linh động. Chuyển mạch gói quang sẽ chắc chắn còn phải nghiên cứu nhiều hơn nữa khi chuyển mạch burst quang đã có đầy đủ cơ hội để thành kỹ thuật có thể thực hiện đợc trong vài năm tới. Và nếu các mạng gói quang vẫn còn trong thời gian hoàn thiện thì sự cải thiện của chuyển mạch kênh quang, công nghệ quang và các thiết bị sẽ mở ra tơng lai của các mạng chuyển mạch gói quang.

Đồ án này cha thể đi sâu nghiên cứu về công nghệ chuyển mạch gói quang, tuy nhiên nó có thể là bớc mở đầu để tìm hiểu kĩ về công nghệ mạng tơng lai. Để thực hiện thành công công nghệ chuyển mạch gói quang vào mạng thực tế, đòi hỏi sự phát triển rất lớn của công nghệ quang, đặc biệt là công nghệ xử lí quang. Tuy nhiên đồ án này cũng cho phép kết hợp hiệu quả giữa khả năng xử lí điện tốc độ cao với khả năng khổng lồ của truyền dẫn sợi quang hiện có!

Hy vọng rằng trong một tơng lai gần, công nghệ này sẽ đợc ứng dụng thành công !

Đồ án tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

1. Elena Sirén, Optical Packet Swiching, Helsinki University of technology, Espoo, Finland, March 26,2002.

2. David K.Hunter, Meow C.Chia and Ivan Andonovic, Buffering in Optical Packet Switchings, Journal of lightwave Technology, Vol.16 No 12, December 1998.

3. Soeren Lykke Danielsen, Perter Bukhave Hansen and Krítian E.Stubkjaer, Wavelength Conversion in Optical Packet Switching, Journal of lightwave Technology, Vol.16 No 12, December 1998.

4. H. J. S. Dorren, M. T. Hill, Y. Liu, N. Calabretta, A. Srivatsa,

F. M.Huijskens, H. de Waardt, and G. D. Khoe, Optical Packet Switching and Buffering by Using All-Optical Signal Processing Methods, Journal of lightwave Technology, Vol.21 No 1, December 2003.

5. Lisong Xu, Harry G. Perros, and George Rouskas,Techniques for Optical Packet Switching and Optical Burst Switching, IEEE Communications Magazine. January 2001.

6. A. Carena, M.D.Vaughn, R.Gaudino, M.Shell, and Daniel J.Blumenthat, An Optical Packet Experimental Routing Architecture with Label Swapping Capability,Vol.16 No 12, December 1998.

Một phần của tài liệu chuyển mạch gói quang (Trang 95 - 97)