- Cỏc bin phỏp ỏp dụng riờng cho đầu tư nước ngoài
2. Quyđịnh về xuất khẩu
phớ và lệ phớ tương ứng với cỏc dịch vụđược cung ứng, ỏp dụng thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu
256. Đại diện của Việt Nam cho biết Việt Nam ỏp dụng thuế xuất khẩu đối với một số khoỏng sản và nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn được xuất khẩu dưới dạng thụ. Mục đớch chớnh của cỏc khoản thuế xuất khẩu này là để bảo vệ nguồn tài nguyờn khan hiếm, hạn chế xuất khẩu cỏc loại hàng hoỏ chiến lược, và đểđiều chỉnh và hài hoà nguồn thu cho ngõn sỏch. Thuế xuất khẩu được ỏp dụng theo Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và Quyết định số 45/2002/QĐ-BTC ngày 10/4/2002. Thuế xuất khẩu của Việt Namđược ỏp dụng trờn cơ sở MFN. Cỏc mức thuế suất thuế xuất khẩu của Việt Nam dao động từ 1% đối với một số loại đỏ quý nhất định tới 45% đối với phế liệu kim loại. Những mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu được liệt kờ tại Bảng 16.
257. M ột số Thành viờn quan ngại là việc đỏnh thuế xuất khẩu cao đối với phế liệu xuất khẩu kim loại đen và kim loại màu (35 và 45%) cú thể gõy búp mộo luồng
thương mại, tạo sức ộp về giỏ và sẽ làm hạn chế xuất khẩu cỏc sản phẩm này. Những Thành viờn này lưu ý rằng biện phỏp như vậy tạo ra lợi ớch đỏng kể cho những người dựng phế liệu kim loại ở Việt Nam so với người sử dụng ở cỏc nước khỏc. Một Thành viờn đề nghị Việt Nam cung cấp kế hoạch về lộ trỡnh cắt giảm tất cả cỏc loại thuế xuất khẩu và bói bỏ thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và kim loại màu vào thời điểm gia nhập. Đỏp lại, đại diện của Việt Nam cho biết nguồn phế liệu kim loại đen trong nước đang trở nờn cạn kiệt và Việt Namđang phải nhập khẩu mặt hàng này. Biện phỏp này nhằm đảm bảo cung cấp nguyờn liệu sản xuất cho doanh nghiệp trong nước và hạn chế chi phớ cho cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu sử dụng phế liệu kim loại đen. Đại diện của Việt Nam cho rằng, biện phỏp này khụng búp mộo thương mại quốc tế do nguồn phế liệu kim loại nàyở Việt Nam khụng phải nguồn chớnh về phế liệu kim loại đen của thế giới và chỉ cú một lượng rất nhỏ phế liệu kim loại đen của Việt
Namđược xuất khẩu. Đại diện của Việt Nam khụng cho rằng việc ỏp thuế xuất khẩu là trỏi với cỏc quy định của WTO.
258. Ngoài ra, ph ụ thu xuất khẩu được thu thờmđối với mủ cao su chưa chế biến và hạt điều thụ xuất khẩu. Phụ thu ỏp dụng đối với cà phờ xuất khẩu đó được xoỏ bỏ vào năm 1995. Mức phụ thu tuỳ thuộc vào biến động giỏ cả của hàng hoỏ, và số tiền thu được sẽđược chuyển vào Quỹ Bỡnh ổn giỏ, sau này thay thế bằng Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999. Theo Điều 3 của Quyết định này, nguồn thu của Quỹ là khoản thu chờnh lệch giỏ của một số mặt hàng xuất nhập khẩu nhất định. Đối với hàng hoỏ xuất khẩu, phần chờnh lệch giỏ được tớnh trờn cơ sở giỏ xuất khẩu thực tế, khụng bao gồm chi phớ bảo hiểm và vận tải, nhưng bao gồm thuế xuất khẩu và phớ lưu thụng nội địa, nếu cú. Trả lời một số cõu hỏi, đại diện của Việt Nam núi rằng phụ thu cho Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽđược điều chỉnh cho phự hợp với cỏc quy định của WTO. Việt Namđang cố gắng giảm thiểu cỏc khoản phớ và lệ phớ đối với hàng xuất khẩu nhằm khuyến khớch xuất khẩu. Việt Nam khụng cho rằng cỏc quy định của Việt Nam về phụ thu là trỏi với quy định của WTO.
259. M ột số Thành viờn đề nghị Việt Namđàm phỏn song phương giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại màu và kim loại đen trong khuụn khổđàm phỏn gia nhập WTO. Theo quan điểm của những nước này, kết quảđàm phỏn sẽ cấu thành một bộ phận của cõn bằng tổng thể cỏc cam kết và nhõn nhượng theo cỏc điều khoản gia nhập của Việt Nam. Những Thành viờn này nhấn mạnh rằng nếu Việt Nam sau này tăng cỏc khoản thế xuất khẩu này lờn cao hơn mức cao kết, điều này sẽ làm ảnh hưởng tới mức cõn bằng nhõn nhượng đó được thiết lập trong đàm phỏn song phương và đa phương về việc Việt Nam gia nhập WTO và những Thành viờn này sẽ cú quyền tiến hành cỏc biện phỏp phự hợp để làm cõn bằng lại cỏc nhõn nhượng này. Một số Thành viờn khỏc tuyờn bố rằng theo họđiều này khụng làmảnh hưởng đến tỡnh trạng và tớnh hợp phỏp của thuế xuất khẩu trong khuụn khổ cỏc Hiệp định WTO.
260. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ ỏp dụng thuế xuất khẩu, phớ và lệ phớ xuất khẩu cũng như thuế nội địa đối với hoặc liờn quan tới xuất khẩu phự
hợp với Hiệp định GATT 1994. Về thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và kim loại màu, đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ giảm thuế xuất khẩu phự hợp với Biểu 17 và Biểu 17 bao gồm tất cả thuế xuất khẩu mà Việt Nam ỏp dụng đối với phế liệu kim loại đen và kim loại màu. Ban cụng tỏc ghi nhận cỏc cam kết này.
Hạn chế xuất khẩu
261. M ột số Thành viờn lưu ý rằng Việt Nam quy định chỉ cỏc doanh nghiệp cú giấy phộp mới được kinh doanh xuất khẩu. Thờm vào đú, Việt Nam cấm xuất khẩu gỗ trũn, gỗ xẻ, than củi, song mõy thụ và cỏc sản phẩm gỗ thành phẩm và bỏn thành phẩm “vỡ mục đớch bảo vệ mụi trường”. Cỏc Thành viờn này yờu cầu Việt Nam khẳng định rằng việc sản xuất cỏc mặt hàng này trong nước cũng bị hạn chế với lý do tương tự. Một số Thành viờn cũng băn khoăn rằng hạn ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam là khụng phự hợp với quy định của WTO, bởi Điều XI của GATT 1994 cấm dựng hạn ngạch xuất khẩu trừ khi chỉ là biện phỏp tạm thời nhằm khắc phục hay ngăn chặn tỡnh trạng thiếu hụt lương thực.
262. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng yờu cầu về giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu đó được bói bỏ tại Nghịđịnh của Chớnh phủ số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 và yờu cầu về vốn lưu động đối với doanh nghiệp thương mại cũng khụng cũn cú hiệu lực. Việt Nam ỏp dụng biện phỏp quản lý hàng hoỏ hay hạn chếđối với một số mặt hàng được liệt kờ tại Bảng 18. Một số mặt hàng xuất khẩu cần được sự chấp thuận của cơ quan quản lý chuyờn ngành. Bộ Thủy sản cấp giấy phộp xuất khẩu đối với một vài nhúm mặt hàng thuỷ sản cụ thể (xem Bảng 19). Một doanh nghiệp muốn xuất khẩu mặt hàng nằm trong danh mục cấm phải nộp đơn lờn cơ quan Bộ hoặc Uỷ ban nhõn dõn của địa phương cú liờn quan, trong đú giải thớch rừ lý do xuất khẩu. Nếu cỏc cơ quan này xem xột thấy nhu cầu này là hợp lý thỡ đơn sẽđược đệ trỡnh lờn Thủ tướng Chớnh phủđể ra quyết định cuối cựng. Đại diện của Việt Nam bổ sung rằng ngoài việc hạn chế xuất khẩu gỗ, Việt Nam cũng hạn chế sản lượng khai thỏc gỗ và duy trỡ chếđộ phõn bổ chỉ tiờu khai thỏc gỗ hàng năm. Sản lượng trần của gỗ thành phẩm đó giảm từ 617.000 m3 năm 1995 xuống 300.000 m3 năm 1999, tương ứng với mức hạn ngạch xuất khẩu gỗ tự nhiờn là 330.000 m3 năm 1996, 80.000 m3 năm 1997, 100.000 m3 năm 1998 và
150.000 m3 năm 1999.
263. Đểđảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Việt Nam quản lý việc xuất khẩu gạo bằng cỏc chỉ tiờu xuất khẩu định hướng và hướng xuất khẩu thụng qua đầu mối xuất khẩu. Theo Quyết định số 141/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ "vềĐiều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phõn bún năm 1997" ngày 8/3/1997, hạn ngạch xuất khẩu gạo được phõn về Uỷ ban nhõn dõn tỉnh trờn cơ sở sản lượng thu hoạch từng tỉnh, và cỏc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phõn bổ chỉ tiờu hạn ngạch cho cỏc doanh nghiệp tuỳ theo khả năng xuất khẩu thực tế. Hạn ngạch cũn được phõn bổ tới từng Tổng cụng ty lương thực tuỳ theo khả năng của cụng ty. Cỏc doanh nghiệp phải là thành viờn Hiệp hội lương thực Việt Nam thỡ mới được phõn hạn ngạch xuất khẩu. Doanh nghiệp khụng hoàn thành hạn ngạchđược phõn bổ cần phải bỏo cỏo lờn Bộ Thương mại và Bộ Nụng
nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Thủ tướng Chớnh phủ cú thể chuyển phần hạn ngạch chưa được hoàn thành sang cho cỏc doanh nghiệp khỏc; khụng được phộp chuyển đổi hay bỏn hạn ngạch dưới bất kỳ hỡnh thức nào.
264. Chớnh ph ủ thụng bỏo chỉ tiờu xuất khẩu định hướng tới cỏc doanh nghiệp từđầu năm trờn cơ sở dự bỏo sản xuất, dự trữ và tiờu dựng hàng năm. Chỉ tiờuđịnh hướng xuất khẩu cú thểđược điều chỉnh trong năm. Trong năm 1998 và 1999, xuất khẩu thực tếđó vượt quỏ chỉ tiờu định hướng. Đối với đầu mối xuất khẩu, trước kia chỉ cú doanh nghiệp nhà nước cú quyền xuất khẩu gạo. Kể từ năm 1998 khụng chỉ cú doanh nghiệp nhà nước mới được là đầu mối xuất khẩu gạo mà cỏc doanh nghiệp của Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tếđều cú thể xuất khẩu gạo. Số doanh nghiệp xuất khẩu gạo tăng lờn từ 26 năm 1997 đến 64 năm 1999 và tiếp tục gia tăng trong năm 2000. Đại diện của Việt Nam cho biết giỏ xuất khẩu tối thiểu đối với gạo và dầu thụ, vốn chỉđược sử dụng như một loại giỏ hướng dẫn, đó được xúa bỏ.
265. Do h ạn ngạch xuất khẩu nhỡn chung khụng phự hợp với quy định của WTO, một số Thành viờn yờu cầu Việt Nam cam kết sau khi gia nhập WTO sẽ chỉ duy trỡ cỏc biện phỏp hạn chế xuất khẩu cú thể biện minh được theo cỏc quy định của WTO. Một số Thành viờn khụng cho rằng cỏc biện phỏp quản lý xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là đổi với gạo và gỗ, là phự hợp với cỏc quy định của WTO. Cỏc nước cũng yờu cầu Việt Nam xem xột lại cơ chế của mỡnh và ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp với WTO nhằm đạt được mục tiờu chớnh sỏch của minh và đưa ra lộ trỡnh rừ ràng nhằm loại bỏ cỏc biện phỏp trỏi với quy định của WTO.
266. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng gạo là mặt hàng thiết yếu đối với an ninh kinh tế xó hội của Việt Nam, và do vậy Việt Nam chưa thể xoỏ bỏ cỏc biện phỏp quản lý sản xuất (và thương mại). Tuy nhiờn, hạn ngạch xuất khẩu gạo đó được bói bỏ và Việt Nam hiện tại khụng sử dụng bất cứ biện phỏp hạn chế xuất khẩu nào đối với gạo. Thay vào đú, Việt Nam sẽ ỏp dụng cơ chế quản lý linh hoạt. Theo cơ chế này, đầu năm, Chớnh phủ sẽ dựa trờn dự bỏo sản xuất và tiờu dựng hàng năm, và khối lượng lương thực dự trữđể thụng bỏo sản lượng xuất khẩu dự kiến tới cỏc doanh nghiệp. Sản lượng xuất khẩu dự kiến ỏp dụng đối với toàn bộ nền kinh tế; khụng cú sản lượng xuất khẩu gạo dự kiến phõn bổ cho cỏc cỏ nhõn doanh nghiệp và khụng đặt ra nghĩa vụđối với cỏc doanh nghiệp. Tất cả cỏc thương nhõn cú đăng ký kinh doanh hợp phỏp tự do ký cỏc hợp đồng xuất khẩu gạo theo suy xột riờng của mỡnh, nhưng phải thụng bỏo cho Hiệp hội lương thực Việt Nam. Khụng doanh nghiệp xuất khẩu gạo nào được dành bất kỳđộc quyền hay đặc quyền nào nhưng Việt Nam vẫn muốn duy trỡ việc xuất khẩu gạo cho thương mại nhà nước cho đến năm 2011 vỡ lý do an ninh lương thực quốc gia (xem bảng 8(b)). Hiệp hội lương thực Việt Nam là tổ chức xó hội chuyờn ngành phi chớnh phủ hoạt động theo cỏc nguyờn tắc tham gia tự nguyện, tự quản lý, tự trang trải và tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật. Cỏc hoạt động của Hiệp hội được nhất trớ đồng thuận giữa cỏc thành viờn phự hợp với luật phỏp Việt Nam. Hiệp hội thay mặt cho cỏc thành viờn đề xuất với Chớnh phủ cỏc chớnh sỏch liờn quan đến sản xuất và kinh doanh lương thực, và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc thành viờn.
Hiệp hội cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cỏc doanh nghiệp tổng số lượng hợp đồng xuất khẩu đó ký. Chớnh phủ bảo lưu quyền tỏc động vào thị trường gạo bằng những biện phỏp được WTO cho phộp khi xảy ra tỡnh hỡnh thiếu hụt gạo ở trong nước.
267. Đỏp lại cõu hỏi liờn quan đến việc đỡnh chỉ cỏc hợp đồng xuất khẩu khoỏng sản chưa chế biến, đại diện của Việt Nam núi rằng sau cỏc tai nạn hầm lũ nghiờm trọng do khai thỏc bất hợp phỏp cỏc khoỏng sản rắn và khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp an toàn, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 10/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 đỡnh chỉ việc ký kết cỏc hợp đồng mới về xuất khẩu khoỏng sản rắn thụ cho đến khi cỏc quy định an toàn mới được ban hành thay thế cho Thụng tư số 02/2001/TT-BCN ngày 27/4/2001 về cỏc điều kiện xuất khẩu khoỏng sản. Việc đỡnh chỉ mang tớnh tạm thời. Cỏc doanh nghiệp đó ký kết cỏc hợp đồng xuất khẩu khoỏng sản hợp phỏp được phộp tiếp tục xuất khẩu bỡnh thường.
268. Khi được yờu cầu giải thớch cỏc quy định tại Điều 5.4 của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khoỏng sản (Luật số 46/2005/QH11) theo đú, Nhà nước cú thể hạn chế xuất khẩu khoỏng sản thụ và bột khoỏng sản, đồng thời liệt kờ tất cả cỏc loại khoỏng sản bị tỏc động bởi điều luật này, đại diện của Việt Nam cho biết, theo Luật khoỏng sản, cỏc loại khoỏng sản đạt tiờu chuẩn chất lượng và những điều kiện đặt ra trong Thụng tư số 04 ngày 2/8/2005 của Bộ Cụng nghiệp trong giai đoạn 2005- 2010 sẽđược phộp xuất khẩu. Những điều kiện này được đặt ra nhằm ngăn chặn việc khai thỏc trỏi phộp để xuất khẩu cỏc tài nguyờn khoỏng sản.
269. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng, kể từ thời điểm gia nhập, cỏc biện phỏp quản lý và hạn chế xuất khẩu cũn lại sẽđược ỏp dụng hoàn toàn phự hợp với cỏc quy định của WTO. Ban Cụng tỏc ghi nhận cam kết này.