Quyđịnh về nhập khẩu

Một phần của tài liệu WTO toàn tập potx (Trang 55 - 93)

- Cỏc bin phỏp ỏp dụng riờng cho đầu tư nước ngoài

1.Quyđịnh về nhập khẩu

148. Đại diện của Việt Nam cho biết Việt Nam bắt đầu đỏnh thuế nhập khẩu theo Luật Thuế

xu ất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch ngày 29/12/1987. Năm 1991, Việt Nam đó ban hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thay thế cho Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch năm 1987. Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng đó được sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1998 và ngày 14/6/2005. Cỏc mức thuế suất được Chớnh phủ quyết định trong phạm vi khung thuế suất do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành (xemđoạn 152 dưới đõy). Biểu thuế nhập khẩu của Việt Namđó được sửa đổi một số lần kể từ năm 1996 đểđỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước. Số lượng khung thuế suất cũng như số dũng thuế cú thuế suất 0% đó giảm bớt.

149. Tớnh t ới ngày 20/4/2005, mức thuế nhập khẩu bỡnh quõn gia quyền của Việt Nam là

11% và mức thuế bỡnh quõn đơn giản là 17,8%. Mức thuế bỡnh quõn đơn giản đối với cỏc nhúm mặt hàng nhập khẩu chớnh như hàng nụng sản là 21,4%, phương tiện vận tải là 38,4%, dệt may là 37,3%, khoỏng sản là 13,5%, mỏy múc và thiết bịđiện là 18,46% và kim loại là 8,05%. Cỏc mức thuế suất dao động từ 0-60%, trong đú khoảng 52% số dũng thuế cú thuế suất trong khoảng 0-5%. Trong khoảng thời gian từ năm 2002- 2004, số thu thuế nhập khẩu đạt trị giỏ 17.826 tỷđồng, thuế VAT thu từ hàng hoỏ nhập khẩu tại biờn giới đạt 12.266 tỷ đồng và thuế tiờu thụđặc biệt thu từ hàng hoỏ nhập khẩu tại biờn giới đạt 2.017 tỷ. Về nguyờn tắc, thuế suất ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu khụng vượt quỏ 60% giỏ CIF tại địa điểm thụng quan hàng hoỏ. Nhằm tăng cường tớnh minh bạch của cơ chế chớnh sỏch thương mại và thực thi cỏc cam kết với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngõn hàng thế giới (WB), Việt Namđó từng bước loại bỏ cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan từ năm 2000 và thay thế bằng thuế và phụ thu nhập khẩu (xem thờm phần về “Cỏc loại thuế nhập khẩu và phụ thu khỏc”). Tớnh đến cuối năm 2003, hầu hết cỏc loại phụ thu nhập khẩu đó được gộp vào thuế nhập khẩu để tăng cường tớnh minh bạch. Do vậy, biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cú một số mức thuế suất MFN cao hơn 60%. Đại diện của Việt Namđó cung cấp danh mục cỏc mặt hàng cú thuế suất MFN cao hơn mức 60% cựng với mụ tả hàng húa tại tài liệu WT/ACC/VNM/28/Add.1.

150. M ột số Thành viờn đề nghị cung cấp thụng tin về việc thực hiện danh mục Hệ thống Hài hũa thuế quan (HS) tại Việt Nam và cỏc cụng việc cần thực hiện tiếp để hài hũa húa với Danh mục Hài hũa thuế quan ASEAN (AHTN). Việt Nam cũng được yờu cầu làm rừ về “Mức trần của khung thuế suất” và mối quan hệ giữa mức trần của khung thuế suất với mức thuế nhập khẩu ỏp dụng thực tế. Một số Thành viờn nhận xột rằng hệ thống thuế nhập khẩu hiện tại của Việt Nam cũn thiếu minh bạch và yờu cầu Việt Nam cung cấp biểu thuế nhập khẩu hiện hành và thống kờ thương mại chi tiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phỏn mở cửa thị trường hàng húa. Một Thành

viờn cho biết cỏc nhà xuất khẩu đó thụng bỏo với cỏc cơ quan chức năng của nước này rằng vào thỏng 10/1998, Việt Nam đó tăng thuế nhập khẩu bột mỡ từ 10% lờn 20%, và Thành viờn này muốn biết liệu Việt Nam cú tăng thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng nào khỏc hay khụng. Thành viờn này cho rằng hành động tăng thuế nhập khẩu này của Việt Nam khụng phự hợp với trụng đợi Việt Nam sẽ giữ nguyờn hiện trạng liờn quan đến cỏc biện phỏp búp mộo thương mại mới ban hành thờm.

151. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng Cụng ước HS đó cú hiệu lực ở Việt Nam từ ngày

1/1/2000, do đú danh mục Biểu thuế của Việt Nam đó hoàn toàn phự hợp với danh mục HS

1996 ở cấp độ 6 số. Danh mục Biểu thuế của Việt Nam sau đú cũng đó được hài hũa húa với Danh mục AHTN ở cấp độ 8 số và hoàn toàn phự hợp với HS 2002. Danh mục hàng hoỏ xuất nhập khẩu mới của Việt Namđó được ban hành theo Quyết định số 82/2003/QĐ-BTC vào ngày 13/6/2003.

152. V ề thuế suất, đại diện của Việt Nam lưu ý rằng Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ấn định mức trần của khung thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói MFN ở cấp độ HS 4 số (“Khung thuế suất”), tạo cơ sở phỏp lý cho Chớnh phủ quy định “thuế suất ỏp dụng thực tế” ở cấp độ 8 số, hiện được qui định tại Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ngày 25/07/2003. Đại diện của Việt Namđó cung cấp Biểu khung thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói trong tài liệu WT/ACC/VNM/28/Add.1. Việc thay đổi thuế suất được quyết định trờn cơ sở tham khảo ý kiến của giới doanh nghiệp và cỏc Bộ, ngành hữu quan. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng tất cả cỏc văn bản phỏp luật, bao gồm cỏc quyết định thay đổi thuế suất đều được đăng tải trờn Cụng bỏo trước khi ỏp dụng, phự hợp với Điều X:2 của Hiệp định GATT 1994 và cú hiệu lực 15 ngày sau khi đăng Cụng bỏo. Thuế suất thuế nhập khẩu ban hành theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC đó được đăng tải trờn Cụng bỏo và được cụng bố rộng rói trước khi cú hiệu lực. Thuế suất thuế nhập khẩu đối với quặng sắt, sắt thộp và xăng dầu gần đõy được điều chỉnh giảm xuống để phự hợp với tỡnh hỡnh giỏ thế giới của cỏc sản phẩm này tăng mạnh. Thuế nhập khẩu đối với phụi thộp đó giảm từ 10% xuống cũn 5%, thuế nhập khẩu đối với cỏc sản phẩm thộp xõy dựng giảm từ 40% xuống 10%, và thuế nhập khẩu đỏnh vào cỏc sản phẩm xăng dầu đó được giảm xuống 0%. Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu xăng dầu đạt 3.547 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu cỏc sản phẩm sắt thộp đạt 2.572 triệu USD.

153. Tr ả lời cõu hỏi của một Thành viờn về việc liệu Việt Nam cú ý định điều chỉnh mức trần của khung thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói MFN theo luật bằng với mức thuế cam kết ràng buộc trong Biểu Nhõn nhượng và Cam kết Hàng húa kể từ ngày gia nhập khụng, đại diện của Việt Nam cho biết Việt Nam khụng cú ý định điều chỉnh mức trần của khung thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói bằng với mức thuế suất ràng buộc trong Biểu cam kết Hàng hoỏ và mức khung của Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định sẽ tiếp tục được ỏp dụng như cơ sở phỏp lý trong nước để xỏc định thuế

suất thuế nhập khẩu. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận những mức thuế suất này sẽ khụng trỏi với cam kết và nghĩa vụ của Việt Nam trong WTO.

154. M ột số Thành viờn nhấn mạnh quan điểm mong muốn Việt Nam ỏp dụng thuế phần trăm hơn là thuế tuyệt đối với hàng húa nhập khẩu bởi thuế phần trăm mang tớnh minh bạch và dễ dựđoỏn hơn đối với cỏc doanh nghiệp. Cỏc Thành viờn cũng quan ngại rằng bất kỳ sự chuyển đổi từ thuế suất phần trăm sang thuế tuyệt đối hoặc thuế suất kết hợp cũng khụng được vượt quỏ thuế suất Việt Nam cam kết ràng buộc. Cỏc Thành viờn ghi nhận giải thớch của Việt Nam về sự cần thiết phải chuyển đổi đối với một số sản phẩm đểđối phú với tỡnh trạng gian lận hải quan. Cỏc Thành viờn này cho rằng cú cỏc biện phỏp khỏc đểđối phú cú trọng tõm hơn với tỡnh trạng gian lận hải quan, đồng thời lại giảm thiểu khả năng Việt Nam phải ỏp dụng thuế nhập khẩu cao hơn mức cam kết ràng buộc. Mặc dự cỏc Thành viờn ghi nhận Việt Nam cú thể vận dụng thủ tục nờu tại Điều XXVIII của Hiệp định GATT 1994, họ lưu ý rằng Việt Nam sẽ phải đàm phỏn chi tiết và kộo dài với cỏc Thành viờn đồng thời sẽ phải bồi thường cho cỏc Thành viờn theo quy định tại Điều XXVIII. Cỏc Thành viờn yờu cầu Việt Nam cung cấp danh mục cỏc sản phẩm và dũng thuế cú thể ỏp dụng thuế tuyệt đối hoặc thuế kết hợp và cam kết rằng nếu Việt Nam quyết định chuyển đổi một dũng thuế từ thuế phần trăm sang thuế tuyệt đối hoặc thuế suất kết hợp thỡ thuế suất chuyển đổi khụng được vượt quỏ thuế suất cam kết ràng buộc của mặt hàng đú.

155. Đại diện của Việt Nam nhấn mạnh lại rằng Việt Nam muốn bảo lưu quyền ỏp dụng thuế tuyệt đối và thuế kết hợp đối với một số mặt hàng nhằm đối phú với gian lận hải quan. Việt Nam xỏc nhận sẽ cung cấp danh mục cỏc mặt hàng và dũng thuế nhạy cảm cú thểđược chuyển đổi cho Ban cụng tỏc nghiờn cứu. Đại diện Việt Nam xỏc nhận thờm rằng nếu một dũng thuế nhập khẩu được chuyển đổi sang thuế tuyệt đối hoặc hỗn hợp, Việt Nam sẽđảm bảo rằng mức thuế suất mới này sẽ khụng vượt quỏ mức Việt Namđó cam kết ràng buộc đối với mặt hàng đú. Cuối cựng, Đại diện Việt Nam tuyờn bố rằng Việt Nam hiểu rẳng việc vận dụng Điều XXVIII cú thể bao gồm việc dàn xếp bồi thường liờn quan đến cỏc sản phẩm khỏc. Do đú, Chớnh phủ Việt Nam sẽ cố gắng hạn chế tối đa khả năng phải vận dụng cỏc thủ tục nờu tại Điều XXVIII của Hiệp định GATT 1994. Ban Cụng tỏc ghi nhận cỏc cam kết cam kết này.

156. Đại diện của Việt Nam cho biết thờm rằng theo Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được sửa đổi, bổ sung năm 1998, cỏc đối tỏc thương mại của Việt Nam chịu thuế nhập khẩu theo thuế suất ưu đóiđặc biệt, thuế suất MFN (ưu đói) hoặc thuế suất “thụng thường” (cũn được gọi là thuế suất bỡnh thường hay thuế suất phi MFN). “Thuế suất ưu đói đặc biệt” ỏp dụng cho hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ nước mà Việt Nam và nước đú đó cú thỏa thuận ưu đói thương mại đặc biệt, nghĩa là hiệp định thương mại tự do và hiệp định thành lập liờn minh thuế quan và cỏc hiệp định tạo thuận lợi biờn mậu, vớ dụ Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung thực hiện Khu vực Thương mại tự do ASEAN. Cỏc nước này bao gồm Brunõy, Cam-pu-chia,

Inđụnờxia, Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, Malaysia, Miama, Philip-pin, Xing-ga-po và Thỏi Lan. Thuế suất MFN (hay là “thuế suất ưu đói”) ỏp dụng cho hàng húa nhập

khẩu cú xuất xứ từ nước cú ký thỏa thuận đối xử tối huệ quốc với Việt Nam (xem Phụ lục 3 của tài liệu WT/ACC/VNM/36/Add.1), cũn thuế suất thụng thường ỏp dụng cho hàng húa nhập khẩu từ cỏc nước khỏc. Theo Luật này, thuế suất thụng thường khụng cao hơn 170% thuế suất ưu đói MFN. Thuế suất thụng thường hiện ỏp dụng thống nhất ở mức tương đương với 150% thuế suất MFN. Đại diện của Việt Nam cho biết thờm rằng thuế suất thụng thường hiếm khi được ỏp dụng vỡ Việt Namđó ký hiệp định thương mại song phương với hầu hết tất cả cỏc đối tỏc thương mại. Cỏc quy định chung cũng cho phộp Việt Namđỏnh thuế nhập khẩu bổ sung đối với hàng hoỏ cú xuất xứ từ những nước cú sự phõn biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc cú những biện phỏp phõn biệt đối xử khỏc đối với hàng húa của Việt Nam. Tuy nhiờn, Việt Nam chưa từng vận dụng cỏc quy định chung này, và cũng khụng cú cỏc quy định cụ thểđiều chỉnh cỏc trường hợp như vậy nờn khụng thể chỉ rađược những tiờu chớ mà Việt Nam sẽ sử dụng để xỏc định là cú sự phõn biệt đối xử. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng sau khi gia nhập WTO, tất cả cỏc biện phỏp mà Việt Nam ỏp dụng đểđối phú với sự phõn biệt đối xử sẽđều phự hợp với cỏc nguyờn tắc quy định trong Hiệp định WTO. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia ngày 22/5/2002, trong đú qui định Việt Nam phải tuõn thủ cỏc điều khoản về MFN và đối xử quốc gia trong cỏc điều ước quốc tế.

157. M ức thuế nhập khẩu cam kết ràng buộc của Việt Namđược nờu tại Biểu Nhõn nhượng và Cam kết về hàng hoỏ (tài liệu WT/ACC/VNM/add.1) nằm trong phần phụ lục của Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam.

158. Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng ngay từ khi gia nhập, Việt Nam sẽ ỏp dụng thuế

nh ập khẩu trờn cơ sở MFN cho tất cả cỏc nước và lónh thổ hải quan mà Việt Nam cú quan hệ WTO và sẽ ỏp dụng quyền tăng thuế nhập khẩu phự hợp với cỏc quy định của WTO và cỏc cam kết của Việt Nam trong WTO. Ban cụng tỏc ghi nhận cam kết này.

Cỏc loại thuế nhập khẩu khỏc và phụ thu nhập khẩu

159. Đại diện của Việt Nam cho biết từ thỏng 4/1993, Chớnh phủđó thành lập Quỹ Bỡnh ổn giỏ. Chờnh lệch giữa giỏ trong nước với giỏ trờn thị trường thế giới đối với một số hàng hoỏ được theo dừi và phụ thu nhập khẩu được ỏp dụng trong trường hợp cú sự biến động lớn. Chớnh phủ quyết định hoặc uỷ quyền cho Trưởng Ban Vật giỏ Chớnh phủ quyết định diện mặt hàng ỏp dụng phụ thu và mức phụ thu cụ thể. Mức phụ thu thụng thường được ỏp dụng từ 30% đến 70% mức chờnh lệch giỏ. Số tiền thu được được dựng để bỡnh ổn giỏ cả trong nước và bảo vệ sản xuất và tiờu dựng nội địa. Việt Nam khụng cú danh mục cốđịnh những hàng hoỏ và dịch vụ thuộc diện được bỡnh ổn giỏ nhưng nhỡn chung việc bỡnh ổn giỏ thường được ỏp dụng đối với những hàng húa thiết yếu như lỳa gạo, cà phờ, cao su, mớa, hạt điều, cỏc sản phẩm liờn quan đến xăng dầu, sắt thộp và phõn bún. Sau năm 1993, phụ thu được ỏp dụng đối với cỏc mặt hàng nhập khẩu gồm xăng dầu, sắt thộp xõy dựng, phõn bún DAP và thộp tấm.

160. M ột số Thành viờn đề nghị loại bỏ tất cả cỏc khoản phụ thu ngoài thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu trừ việc ỏp dụng thuế nội địa phự hợp với Điều III của GATT 1994, thuế nhập khẩu hoặc cỏc loại phớ khỏc nhằm đảm bảo bự đắp chi phớ dịch vụđược cung ứng hoặc cỏc khoản thu khỏc mà hiệp định WTO cho phộp. Do đú cỏc Thành viờn yờu cầu Việt Nam cam kết ràng buộc tất cả “cỏc loại thuế nhập khẩu khỏc và phụ thu nhập khẩu” (ODCs) theo định nghĩa tại Điều II: 1 (b) của Hiệp định GATT ở mức “bằng khụng” trong Biểu Nhõn nhượng và Cam kết về Hàng hoỏ.

161. Đại diện Việt Nam trả lời rằng Việt Nam đó từng bước loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ năm 2000 theo chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu mở rộng. Trong một số trường hợp như với xi măng, clinke, đồ gốm sứ, giấy và thộp, cỏc biện phỏp phi thuế tạm thời được thay thế bằng phụ thu nhập khẩu. Tuy nhiờn, tất cả phụ thu nhập khẩu đó được xúa bỏ từ thỏng 12/2004. Cỏc khoản phụ thu nhập khẩu cuối cựng đối với nhựa PVC và ống thộp hàn đó được loại bỏ theo Quyết định số 81/2004/QĐ-BTC ngày 15/10/2004 và Quyết định số 102/204/QĐ-BTC ngày 27/12/2004.

162. Đại diện của Việt Nam tuyờn bố rằng mọi loại thuế nhập khẩu khỏc và phụ thu nhập khẩu ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu ngoài thuế nhập khẩu thụng thường và cỏc khoản phớ và lệ phớ thuđể bự đắp dịch vụđược cung ứng sẽ tuõn thủ theo cỏc quy định của WTO kể từ ngày gia nhập. Đại diện của Việt Nam cũng xỏc nhận rằng Việt Namđồng ý ràng buộc thuế nhập khẩu khỏc và phụ thu nhập khẩu bằng khụng trong Biểu Nhõn nhượng và Cam kết về Hàng hoỏ theo Điều II:1(b) của Hiệp định GATT 1994. Ban Cụng tỏc ghi nhận cỏc cam kết này.

Hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế

Hạn ngạch thuế quan

163. M ột số Thành viờn lo ngại rằng Việt Nam đang dự kiến ỏp dụng hạn ngạch thuế quan đối với một số sản phẩm và cho rằng hạn ngạch thuế quan (TRQs) đó trở nờn lỗi thời và gõy búp mộo thương mại. Một số Thành viờn lưu ý rằng mặc dự hạn ngạch thuế quan cú thể là biện phỏp hữu hiệu đểđảm bảo tiếp cận thị trường ổn định, tất cả cỏc thụng tin liờn quan cần thiết đối với người xin và người sử dụng hạn ngạch

Một phần của tài liệu WTO toàn tập potx (Trang 55 - 93)