0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kết cấu và nội dung Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX, KINH DOANH.DOC (Trang 41 -55 )

II- Lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1- Kết cấu và nội dung Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào cỏc qui định của Chuẩn mực kế toỏn số 21 “Trỡnh bày Bỏo cỏo tài chớnh”, Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu cỏc khoản

Chứng từ Gốc (có liên quan)

Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ..… Sổ tổng hợp chi tiết Nhật kí chứng từ số 8 Nhật kí chứng từ số 7 Bảng kê Số 5 Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911

mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu qui định tại Mẫu số B02- DN kốm theo Thụng tư này.

Biểu số 08

Đơn vị bỏo cỏo: ... Mẫu số B 02 – DN

Địa chỉ:…………... Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày

25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thụng tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm……… Đơn vị tớnh:... CHỈ TIấU số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5

1. Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 01 24

2. Cỏc khoản giảm trừ 03 24

3. Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03)

10 24

4. Giỏ vốn hàng bỏn 11 25

5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20

6. Doanh thu hoạt động tài chớnh 21 24

7. Chi phớ tài chớnh 22 26

- Trong đú: Chi phớ lói vay 23

8. Chi phớ bỏn hàng 24

9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 25

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

30

11. Thu nhập khỏc 31

12. Chi phớ khỏc 32

13. Lợi nhuận khỏc (40 = 31 - 32) 40

14. Tổng lợi nhuận kế toỏn trước thuế (50 = 30 + 40)

50

15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51)

60 28

Lập, ngày ... thỏng ... năm ...

Người lập biểu Kế toỏn trưởng Giỏm đốc

(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn, đúng dấu)

Ghi chỳ: Những chỉ tiờu khụng cú số liệu cú thể khụng phải trỡnh bày

2- Nội dung và phương phỏp lập Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh

Nội dung và phương phỏp lập cỏc chỉ tiờu trong Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo qui định tại Thụng tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “Hướng dẫn kế toỏn thực hiện 4 chuẩn mực kế toỏn ban hành kốm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chớnh”.

Phần IV - Một số ý kiến đề xuất

Suốt quá trình sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra giám sát, kiểm soat nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mà mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận, và các công việc kiểm tra, giám sát đó cũng đều nhằm tối đa hoá lợi nhuân mà thôi. để có đợc lợi nhuân doanh nghiệp phải bỏ chi phí nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn đồng vốn bỏ ra, không những thế mà còn xét đến hiệu quả của việc kinh doanh đó, chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra đó để thực hiên sản xuât kinh doanh, vốn đợc chu chuyển để tạo ra lợi nhuận. khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ là thu lại vốn và đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả không để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành xác định kết quả kinh doanh, để xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ thì trớc tiên doanh nghiệp phải xác định đúng các chi phí. việc xác định đúng chi phí thì mới cho đợc một kết quả kinh doanh sát thực đợc và từ đó nhằm cung cấp cho các nhà quản lý co những biện pháp và giải phàp cũng nh những chiến lợc kinh doanh trong những kỳ tiếp theo nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn.

Thực tế việc xác định kết quả kinh doanh là do kế toán đảm nhiêm nghĩa là việc đó vẫn bị chi phối bởi hành vi chủ quan của con ngời. Vì vậy việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp còn phụ thuộc vào trình độ của kế

toán, và còn phụ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp, vào việc đối tợng sử đụng thông tin đó. trớc tình hình đó thực trạng trong các doanh nghiệp có thể luôn luôn tồn tại hai hệ thống báo cáo kế toán nhằm cung cấp cho các đối tợng khác nhau. đó là kế toán quản trị và kế toán tài chính nhằm cung cấp cho hai đối tợng khác nhau đó là các nhà quản trị trong doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền, các đối tợng quan tâm khác ngoài doanh nghiệp. Nhng dẫu sao thì kế toán là không thể thiếu, trong đó kế toán quản trị là quan trọng trong việc ra quyết định của nhà lãnh đạo vậy hệ thống kế toán quản trị là rất quan trong trong việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính một cách chính xác và sát thực nhất giúp nhà quản trị đa ra những quyết định đúng đắn nhất.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán của Nớc ta đã không ngừng đợc đổi mới cho phù hợp. Nhng do tính chất công việc cải cách hệ thống kế toán rất phức tạp, lại diễn ra rất khẩn trơng nên chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết và có những quy trình cha đợc hoàn toàn phù hợp. Mặc dù hệ thống kế toán doanh nghiệp cha đợc xây dựng thích ứng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và tơng lai nhng trong quá trình nền kinh tế vận động, đổi mới có rất nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh mà khi xây dựng chế độ kế toán các nhà kinh tế không lờng hết đơc. Thêm nữa, khi áp dụng vào từng mô hình doanh nghiệp cụ thể lại phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải hoàn thiện dần hệ thống kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, với đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị cụ thể, có nh vậy thì hệ thống kế toán mới phát huy tốt vai trò của mình trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế doanh nghiệp.

Từ những nghiên cứu trên đây ta có thể thấy đợc viêc tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành của việt nam đợc tổ chức khoa học, hợp lý và đồng bộ đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. Tuy nhiên nó cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết:

* Về sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp: Hiện nay khi kiểm tra quyết toỏn thuế thường phỏt sinh vấn đề: thu nhập chịu thuế do cơ quan thuế xỏc định thường lớn hơn lợi nhuận theo bỏo cỏo quyết toỏn thuế tài chớnh của doanh nghiệp. Vấn đề này cũn cú sự nhỡn nhận khỏc nhau. Một số tổ chức, cỏ nhõn cũn lỳng tỳng trong hạch toỏn và xỏc định số liệu khi thực hiện quyết toỏn tài chớnh và quyết toỏn thuế, chưa quen với sự khỏc nhau này và đũi hỏi số liệu kế toỏn và thuế phải thống nhất với nhau. Vỡ sao cú sự khỏc nhau này và cú thể khắc phục được vấn đề này hay khụng?

Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phớ hợp lý + Thu nhập khỏc. Cũn theo chế độ tài chớnh doanh nghiệp và chế độ kế toỏn hiện hành: Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phớ kinh doanh + Thu nhập khỏc.

Theo cỏc quy định trờn, đối với thu nhập khỏc khụng cú sự khỏc nhau nhiều về nội dung, do đú sẽ khụng ảnh hưởng lớn đến sự khỏc nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Thực tế cho thấy sự khỏc biệt chủ yếu thường ở cỏc chỉ tiờu doanh thu và chi phớ, do cỏc nguyờn nhõn sau:

- Về doanh thu: Điều 4, Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chớnh phủ thỡ thời điểm xỏc định doanh thu để tớnh thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển giao sở hữu hàng húa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập húa đơn bỏn hàng, cung ứng dịch vụ.

Theo chuẩn mực kế toỏn VAS số 14 doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thỏa món 5 điều kiện, đú là: Doanh nghiệp đó chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ớch gắn với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng húa cho người mua; doanh nghiệp khụng cũn nắm giữ quyền quản lý hàng húa như người sở hữu hàng húa hoặc kiểm soỏt hàng húa; doanh thu được xỏc định tương đối chắc

chắn; doanh nghiệp đó thu được hoặc sẽ thu được lợi ớch kinh tế từ giao dịch bỏn hàng và xỏc định chi phớ liờn quan đến giao dịch bỏn hàng.

Do vậy cỏc trường hợp điển hỡnh dẫn đến doanh thu tớnh thu nhập chịu thuế bao gồm:

Một là: Cỏc trường hợp được xỏc định là doanh thu tớnh thuế TNDN trong năm, nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chế độ kế toỏn. Vớ dụ, cỏc trường hợp đó viết húa đơn bỏn hàng nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toỏn.

Hai là: Trường hợp cho thuờ tài sản, cú nhận trước tiền cho thuờ của nhiều năm; doanh thu trong năm ghi nhận theo kế toỏn là tổng số tiền cho thuờ chia cho tổng số năm trả tiền trước, cũn doanh thu để tớnh thuế TNDN cơ sở kinh doanh cú thể lựa chọn một trong hai cỏch tớnh doanh thu phõn bổ cho số năm trả tiền trước, hoặc xỏc định theo doanh thu trả tiền một lần.

Ba là: cỏc khoản hàng húa dịch vụ được trao đổi khụng được xỏc định là doanh thu theo chế độ kế toỏn nhưng là doanh thu để tớnh thu nhập chịu thuế theo quy định của luật thuế TNDN.

Bốn là: Cỏc khoản được giảm trừ doanh thu bỏn hàng húa và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu hoạt động tài chớnh theo chuẩn mực kế toỏn, nhưng khụng được loại trừ khỏi doanh thu để tớnh thu nhập chịu thuế (vớ dụ cỏc khoản chiết khấu được giảm trừ doanh thu theo chuẩn mực kế toỏn, nhưng khụng đủ chứng từ hợp phỏp để giảm trừ doanh thu thuế tớnh thuế theo quy định của Luật thuế TNDN trong trường hợp thanh toỏn bằng tiền mặt).

- Về chi phớ thực tế cho thấy sự khỏc nhau giữa chi phớ hợp lý và chi phớ kinh doanh chủ yếu ở một số khoản là chi phớ thực tế của doanh nghiệp theo

chế độ kế toỏn VAS 14, VAS 15 được hạch toỏn vào chi phớ nhưng khụng được đưa vào chi phớ hợp lý để tớnh thu nhập chịu thuế cụ thể:

Một: Chi phớ khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) khụng đỳng quy định cụ thể cơ sở kinh doanh trớch vượt mức khấu hao được tớnh vào chi phớ theo cỏc quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao TSCĐ; số khấu hao của cỏc TSCĐ dựng trong sản xuất kinh doanh nhưng khụng cú húa đơn chứng từ hợp phỏp và cỏc giấy tờ khỏc chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh; số khấu hao của cỏc TSCĐ đó khấu hao hết giỏ trị, nhưng vẫn tiếp tục sử dụng cho sản xuất kinh doanh và số khấu hao của TSCĐ khụng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Hai: Chi phớ trả lói tiền vay vượt mức khống chế cụ thể cơ sở kinh doanh vay vốn của cỏc đối tượng khụng phải là ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng với mức lói suất cao hơn 1,2 lần mức lói suất cho vay của ngõn hàng thương mại cú quan hệ thanh toỏn với cơ sở kinh doanh và vay vốn để gúp vốn phỏt định, vốn điều lệ.

Ba: Chi phớ khụng cú húa đơn, chứng từ theo chế độ quy định cụ thể cỏc khoản thực chi nhưng khụng cú húa đơn chứng từ và cỏc khoản chi phớ phỏt sinh trong năm, liờn quan đến việc tạo ra doanh thu chịu thuế trong năm cú húa đơn nhưng húa đơn khụng hợp phỏp.

Bốn: Cỏc khoản thuế bị truy thu và tiền phạt vi phạm hành chớnh và cỏc khoản chi phớ khụng liờn quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế đó tớnh vào chi phớ.

Năm: Chi phớ tiền lương, tiền cụng của chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh, chủ hộ cỏ thể, cỏ nhõn kinh doanh, tiền thự lao trả cho sỏng lập viờn, thành viờn hội đồng quản trị của cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng trực tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh và tiền

lương, tiền cụng khụng được tớnh vào chi phớ hợp lý do vi phạm chế độ hợp đồng lao động.

Qua phõn tớch, từ cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự khỏc biệt trờn, Nhà nước ta cú cỏc biện phỏp khắc phục từng bước thay đổi, hoàn thiện chế độ tài chớnh doanh nghiệp, chế độ hạch toỏn kế toỏn và chớnh sỏch thuế TNDN theo hướng thu hẹp dần sự khỏc nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Bờn cạnh đú biện phỏp cơ bản, lõu dài để giảm độ lệch trờn là tất cả cỏc hoạt động mua bỏn hàng húa cung ứng dịch vụ phải cú húa đơn, chứng từ hợp phỏp. Bộ Tài chớnh đó cú nhiều chớnh sỏch biện phỏp để thỳc đẩy việc sử dụng húa đơn như: Chớnh sỏch thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, bỏn húa đơn lẻ và nhất là khuyến khớch sử dụng húa đơn tự in... Cỏc doanh nghiệp cũng thấy rằng sử dụng húa đơn trong mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ khụng những sẽ làm cho việc xỏc định số thuế TNDN chớnh xỏc, phự hợp hơn với lợi nhuận thực tế mà cũn là biện phỏp làm lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, giỏm sỏt được chi phớ để hạ giỏ thành sản phẩm hàng húa, dịch vụ.

*về một số khái niệm

Theo thông t số 63/BTC(6/1999) có quy định: “ Giảm giá hàng bán là số tiền ngời bán hàng giảm trừ cho ngời mua trên giá bán đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách, thời hạn đã quy định trong hợp đồng kinh tế, hoặc giảm giá cho khách hàng mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp với khối lợng lớn”.

Theo em, định nghĩa trên đã gộp hai hành vi của ngời bán rất khác nhau về nguyên nhân, động cơ, mục đích, cách tiến hành vào trong nội dung một khái niệm:

+ Hành vi thứ nhất: Ngời bán giảm giá cho ngời mua theo giá bán đã thoả thuận trên hợp đồng kinh tế hoặc hoá đơn bán hàng là để cứu vãn uy tín của

doanh nghiệp, để làm vừa lòng ngời mua một cách bắt buộc vì ngời mua đã phát hiện ra lỗi chủ quan của ngời bán.

+ Hành vi thứ hai: Ngời bán bớt giá hoặc giảm giá đặc biệt cho ngời mua nhằm khuyến khích họ mua hàng ngày càng nhiều hơn, điều này không do ai trực tiếp ép buộc, phải chăng là do áp lực cạnh tranh trên thị trờng mà thôi. Mặt khác, nó lại phù hợp với điều 180 luật thơng mại là “ Nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung cấp dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thơng nhân bằng cách dùng những lợi ích nhất định cho khách hàng”, song vấn đề đặt ra là luật thơng mại không quy định rõ việc bớt giá nh trên có phải là khoản chi khuyến mại không, nên việc áp dụng là tuỳ tiện: bộ tài chính trong công văn gửi công ty xi măng Việt Nam số 3951 TC/TCDN (5/11/1997) coi đây là khoản chi khuyến mại, nhiều sách báo tài liệu cũng coi đây là khoản chi khuyến mại... Trong tr- ờng hợp coi đây là chi khuyến mại thì không đợc vợt mức chi tiêu quy định tại nghị định 59/CP (10/1996), còn nếu đa vào khoản giảm giá hàng bán theo chế độ kế toán thì không phải chịu định mức khống chế % trên tổng chi phí. Điều này liên đới tới cả phía mua hàng, gây khó khăn cho họ trong thanh tra, kiểm

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX, KINH DOANH.DOC (Trang 41 -55 )

×