Xuất mẫu tái sử dụng tần số cho mạng GS Mở Việt Nam khi sử dụng anten thông

Một phần của tài liệu Xử lý anten mảng theo không gian-thời gian trong thông tin vô tuyến di động (Trang 89 - 91)

sử dụng anten thông minh

Như kết quả tính số trong Hình 3.6, với các mẫu tái sử dụng N=4 CIR cho anten đẳng hướng là 16,5 dB. Khi số búp sóng được tăng lên tới 12 thì CIR tăng lên tới 25,5 dB - lớn hơn nhiều so với CIR yêu cầu. Với N=3, CIR tăng từ 13,5 dB lên 24 dB khi chuyển từ anten đẳng hướng sang anten thông minh 12 búp sóng – cũng lớn hơn hiều so với giá trị CIR =16,5 dB của trường hợp anten đẳng hướng, N=4. Với N=1 (mỗi trạm gốc có thể sử dụng tất cả các tần số giống nhau, như đối với CDMA), CIR chỉ đạt 13,5 dB khi sử dụng 12 búp sóng- giá trị này lớn hơn CIR yêu cầu đối với hệ thống GSM (8-9dB) [49] tuy nhiên có thể không đủ dự trữđể chống lại pha-đinh.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5 10 15 20 25 30 So beam, m CI R , d B

Hình 3.6. Thay đổi CIR khi hệ số tái sử dụng tần số giảm từ 4 xuống 1 (__: N=4, -x-: N=3, -o-: N=1)

Như vậy ta có thểđề xuất Mẫu tái sử dụng tần số N=3 cho mạng GSM ở Việt Nam khi có sử dụng anten thông minh. Kết quả là, hệ thống sẽđược cải thiện dung lượng đáng kể. Với hệ số tái sử dụng N = 3, dung lượng hệ thống

đạt hơn 4000 thuê bao so với hơn 3000 thuê bao khi N=4 với trường hợp 3 búp sóng, Xem Hình 3.7. Với băng thông 12,5MHz dung lượng hệ thống còn lớn hơn nữa, xem Hình 3.8.

Hình 3.7. Tăng dung lượng bằng anten chuyển mạch búp sóng cho nhà

khai thác GSM có băng thông 8 MHz, hệ số tái sử dụng N=3.

Hình 3.8. Tăng dung lượng bằng anten chuyển mạch búp sóng cho nhà

Một phần của tài liệu Xử lý anten mảng theo không gian-thời gian trong thông tin vô tuyến di động (Trang 89 - 91)