- Mô hình 4/12: Số kênh tron g1 Cell nhỏ hơn do đó sử dụng cho các vùng mật độ trung bình Các vấn đề nhiễu đồng kênh ở đây không đáng ngại Mô
2- Phơng á nA
Sử dụng nhà trạm có sẵn để mở rộng khả năng phục vụ của mạng bằng cách nâng cấp cấu hình của trạm này. Đối với các trạm Omni có cấu hình hiện tại 1BTS với anten vô hớng ta sẽ chuyển thành trạm Sector hoá, tức là gồm 3 Sector với anten, mỗi anten có góc định hớng là 1200 hoặc 2 BTS với anten phục vụ theo 2 hớng chính. Đối với Thái Bình đều là trạm Sector hoá với các cấu hình hiện tại 3 BTS sẽ tăng cấu hình của các BTS này bằng cách lắp thêm các FU vào mỗi BTS theo hớng cần phục vụ căn cứ vào góc α của anten. phơng pháp này có - u điểm là tận dụng cơ sở nhà trạm, nguồn điện lới cung cấp và đờng truyền dẫn có sẵn.
Cho nên việc mở rộng thi công lắp đặt không phức tạp, đỡ tốn kém, dễ bảo dỡng và khai thác. Phơng pháp này còn cho phép đáp ứng đợc lu lợng tại các khu có mật độ sử dụng di động cao, đồng thời tăng chất lợng phủ sóng tại các vùng trớc đây có cờng độ tín hiệu yếu và lu lợng thấp. Nhợc điểm của phơng án này là nếu chỉ mở rộng các mạng có sẵn thì với cấu hình tối đa thì các trạm này cũng không thể phục vụ đợc số lợng thuê bao di động nh đã dự đoán và chất lợng phủ sóng là không đồng đều các khu vực, nhất là khu vực rất xa các trạm có sẵn mà cha đợc phủ sóng. Mặt khác chất lợng phủ sóng INDOOR cho máy đầu cuối di động 0,8W sẽ không đảm bảo tại các vùng cha đợc phủ sóng hoặc cờng độ tín hiệu thu đợc là rất yếu.