Đỏnh giỏ chất lượng của thuật toỏn FAR-FF và MBPF

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bổ tối ưu bộ chuyển đổi bước sóng trong mạng AON (Trang 96 - 100)

C- Thuật giải phõn bổ WMSL

3.4.3.2. Đỏnh giỏ chất lượng của thuật toỏn FAR-FF và MBPF

Trong phần này chất lượng của cỏc thuật giải FAR-FF và MBPF được xem xột. Đầu tiờn, xỏc suất nghẽn của mạng SWC được so sỏnh với mạng NWC và FWC. Sau đú, so sỏnh xỏc suất nghẽn của thuật giải MBPF với thuật

giải phõn bố ngẫu nhiờn, TOT (Total Outgoing Traffic), và WMSL. Mục đớch là để chứng tỏ rằng, một thuật giải phõn bổ tốt là hết sức quan trọng để mạng đạt được chất lượng cao. Mụ phỏng được thực hiện trong hai trường hợp: 2 node WCR, và 5 node WCR. Đối với thuật phõn bổ ngẫu nhiờn, người ta thực hiện mụ phỏng cho một số lượng lớn cỏc trường hợp đặt khỏc nhau, sau đú tớnh giỏ trị nghẽn trung bỡnh. Khi cú 2 node WCR, người ta thực hiện mụ phỏng cho tất cả cỏc trường hợp đặt bộ chuyển đổi, và trong trường hợp 5 node WCR, người ta chọn ngẫu nhiờn 100 trường hợp đặt, sau đú tớnh giỏ trị xỏc suất nghẽn trung bỡnh. Thuật giải TOT đặt bộ chuyển đổi tại cỏc node cú lưu lượng đi ra lớn nhất. Thuật giải WMSL được xõy dựng cho thuật giải LLR, tuy nhiờn cần đỏnh giỏ chất lượng cho thuật giải FAR.

Hỡnh 3.13 là xỏc suất nghẽn theo tải lưu lượng tổng cộng tớnh cho mạng NSFNET 14 node. Cỏch đặt cỏc bộ chuyển đổi được cho trong bảng 3.2, trong đú M là số node WCR. Trường hợp NWC và FWC cũng được xem xột. Ta thấy rằng, chuyển đổi bước súng cải thiện đỏng kể xỏc suất nghẽn khi lưu lượng thấp. Khi lưu lượng tăng lờn, lợi ớch của chuyển đổi bước súng cũng giảm xuống. Điều này cú thể giải thớch như sau: khi lưu lượng mạng thấp , yờu cầu kết nối bị từ chối chủ yếu vỡ ràng buộc tớnh liờn tục bước súng, vỡ vậy chuyển đổi bước súng cú thể cải thiện chất lượng đỏng kể vỡ nú đó giỳp phỏ vỡ ràng buộc này. Tuy nhiờn khi tải lưu lượng lớn, yờu cầu kết nối bị từ chối chủ yếu vỡ thiếu bước súng.

Hình 3.13: X/s nghẽn theo lưu lượng trong mạng NSFNET 14 node, FAR-FF

"Nguồn: [3], trang 52"

Từ hỡnh 3.13 ta cũng quan sỏt thấy rằng, chất lượng của thuật phõn bổ bộ chuyển đổi ngẫu nhiờn rất hạn chế. Tuy nhiờn, cỏc thuật giải TOT, WMSL, MBPF cú thể đạt được chất lượng tốt hơn rất nhiều. Điều này khẳng định, thuật giải phõn bổ là một vấn đề hết sức quan trọng. Một cỏch bố trớ 2 bộ chuyển đổi phự hợp cú thể đạt được chất lượng tụt hơn so với mạng cú 5 node WCR bố trớ khụng tốt. Trường hợp mạng cú 2 node WCR, cỏc kết quả MBPF và WMSL cho cỏch bố trớ giống nhau. Ngoài ra ta cũn thấy rằng, thuật giải MBPF đạt chất lượng tốt hơn TOT và cả WMSL. Cỏc kết quả mụ phỏng chỉ ra rằng thuật giải MBPF cú thể giảm xỏc suất nghẽn từ 10-20% so với thuật phõn bổ TOT. Chất lượng của thuật giải WMSL thậm chớ cũn tồi hơn cả TOT khi mạng cú 5 node WCR. Một nhận xột nữa là, mạng được trang bị chỉ cú 5 bộ WCR (35% tổng số node mạng) cú thể đạt chất lượng gần như tương đương mạng FWC.

Thực hiện mụ phỏng tương tự như trờn nhưng cho mạng EON 19 node, người ta thu được kết quả so sỏnh trờn hỡnh 3.14.

Hình 3.14: Xỏc xuất nghẽn theo tải Erlang của mạng EON 19 node, FAR-FF

"Nguồn: [3], trang 53"

So sỏnh hỡnh 3.13 và 3.14 ta thấy, với cựng một xỏc suất nghẽn, mạng EON mang được nhiều tải hơn so với mạng NSFNET. Đú là bởi vỡ mạng EON cú mật độ node dày hơn: bậc node trung bỡnh của EON là 4, trong khi NSFNET là 2.86. Lợi ớch của chuyển đổi bước súng là rất quan trọng. Mạng chỉ cú 2 WCR được đặt một cỏch hợp lý, là cú thể giảm xỏc suất nghẽn xuống một nửa. Nếu sử dụng 5 bộ WCR (khoảng 25% tổng số node), chất lượng của thuật giải MBPF sẽ tiến rất gần tới chất lượng mạng FWC. Ngoài ra một lần nữa ta thấy được, nếu đặt bộ chuyển đổi tựy ý thỡ mạng cú chất lượng cực kộm trong cả hai trường hợp cú 2WCR và 5 WCR. Trong topo này với cả hai trường hợp 2 WCRvà 5 WCR, cỏc thuật giải MBPF và WMSL cú

cựng một cỏch đặt bộ chuyển đổi. Kết quả mụ phỏng cho thấy MBPF giảm xỏc suất nghẽn xuống từ 10-20% so với TOT.

Dưới đõy là bảng kết quả phõn bổ cỏc bộ chuyển đổi của cỏc thuật phõn bổ WCP với 2 trường hợp mạng cú 2 WCR và 5 WCR

"Nguồn: [3], trang 54"

Số WC TOT MPBF WMSL

2 (6,10) (4,6) (4,6)

5 (3,4,6,7,10) (3,4,6,9,10) (3,4,6,10,12)

8 Vị trớ đặt cỏc WC trong 14-node NSFNet với 2 và 5 bộ WC

Số WC TOT MPBF WMSL

2 (1,9) (1,7) (1,7)

5 (1,2,4,9,6 (1,2,4,7,9) (1,2,4,7,9)

9 Vị trớ đặt cỏc WC trong mạng 19-node EON với 2 và 5WC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bổ tối ưu bộ chuyển đổi bước sóng trong mạng AON (Trang 96 - 100)

w