Đỏnh giỏ chất lượng thuật toỏn qua mụ phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bổ tối ưu bộ chuyển đổi bước sóng trong mạng AON (Trang 109 - 114)

C- Thuật giải phõn bổ WMSL

3.4.4.3. Đỏnh giỏ chất lượng thuật toỏn qua mụ phỏng

Rất nhiều cỏc mụ phỏng đó được thực hiện trong [3] để đỏnh giỏ chất lượng của thuật giải WCLR-FF trờn cỏc Topo mạch vũng 8 node, mạng mesh-

torus 25 nodes, mạng NSFNet 14 node và mạng EON 19 node. Yờu cầu thiết lập lightpath xuất hiện theo quỏ trỡnh Poisson, thời gian chiếm kết nối phõn bố theo hàm mũ. Giả thiết tất cả cỏc cặp node nguồn-đớch cú phõn bố tải đồng đều theo đơn vị Erlangs. Mỗi sợi quang mang 40 kờnh bước súng, khoảng cỏch kờnh được định nghĩa bởi ITU. Trong cỏc mụ phỏng này, chỉ dựng một trong hai tuyến ngắn nhất khụng cú cạnh chung (để cỏc sự kiện nghẽn trờn hai tuyến này độc lập với nhau, bờn cạnh một lớ do trỏnh lỗi xảy ra tại cạnh chung đú)cho mỗi cặp nguồn-đớch. Nếu một tuyến bị hỏng, kết nối được định tuyến sang tuyến khỏc. Đối với mỗi topo, cỏc tỏc giả đó so sỏnh chất lượng của thuật toỏn WLCR-FF với cỏc thuật toỏn SP-FF, FA-FF, và LLR-FF trong cỏc điều kiện cỏc nhau: NC, SWC và FWC. Trong trường hợp SWC, thuật giải MBPF được sử dụng để đặt một số lượng hạn chế bộ chuyển đổi vào mạng.

Chất lượng mạng topo Ring

Hỡnh 3.17a là kết quả mụ phỏng xỏc suất nghẽn của cỏc thuật giải RWA khỏc nhau trong mạng ring 8 node khụng sử dụng chuyển đổi bước súng. Chỳng ta thấy rằng, mạng sử dụng cỏc thuật toỏn FAR-FF, LLR-FF, và WLCR cú chất lượng tốt hơn rất nhiều so với SP-FF. Điều này cú thể giải thớch như sau: khi tải lưu lượng cũn thấp, nguyờn nhõn gõy ra nghẽn là khụng cú bước súng rỗi chung giữa cỏc kết nối dọc theo tuyến. Khi ta sử dụng hai tuyến ứng cử cho một cặp node, cỏc sự kiện nghẽn của hai tuyến này hoàn toàn độc lập. Vỡ vậy xỏc suất nghẽn sẽ được giảm đi rất nhiều. Một nhận xột khỏc là chất lượng của thuật toỏn WLCR-FF rất gần với LLR-FF (cú chất lượng tốt hơn FA-FF). Cỏc thuật toỏn RWA động cú thể cải thiện xỏc suất nhẽn nhờ tiết kiệm được nhiều bước súng cho cỏc kết nối sắp đến, và tại một thời điểm mạng khụng sử dụng quỏ nhiều tuyến dài.

Hỡnh 3.17b vẽ xỏc suất nghẽn theo tải tổng cộng của mạng Ring sử dụng 4 bộ WC. Theo như MBPF, 4 bộ này được đặt ở cỏc vị trớ (1, 3, 5, 7).

Một nhận xột quan trong đú là xỏc suất nghẽn của thuật giải LLR-FF tăng nhanh khi tải tăng. Chất lượng của thuật giải LLR-FF thậm chớ cũn tồi hơn so với FAR-FF. Tuy nhiờn, thuật giải WLCR-FF vẫn đạt chất lượng tốt hơn so với FA-FF. Điểm yếu của thuật giải LLR-FF trong mạng SWC đú là nú đưa ra quyết định chọn tuyến dựa trờn thụng tin của cỏc bước súng rỗi mà khụng quan tõm đến chiều dài của mỗi tuyến. Trong topo Ring, đều cú một tuyến rất ngắn và một tuyến rất dài. Thuật toỏn LLR-FF đó sử dụng quỏ nhiều tuyến dài và vỡ vậy sử dụng quỏ nhiều tài nguyờn mạng. Trong khi đú, WLCR-FF xem xột đến cả chiều dài của mỗi tuyến và trỏnh sử dụng quỏ nhiều tuyến dài nờn nú đạt chất lượng cao hơn.

Chất lượng của cỏc thuật toỏn RWA trong trường hợp full-conversion được cho ở hỡnh 3.17c. Trong mạng full-conversion, khụng cũn tồn tại ràng buộc liờn tục bước súng. Cũng tương tự như lập luận ở trờn, LLR-FF sử dụng quỏ nhiều tuyến dài, nờn đó làm tăng vọt xỏc suất nghẽn. Ta cú thể thấy, chất lượng của LLR-FF kộm hơn SP-FF khi tải lơn hơn 100Erlangs. WLCR-FF hoạt động rất tốt với chuyển đổi bước súng đầy đủ. Chất lượng của mạng SWC sử dụng MBPF rất sỏt với mạng Ring FWC.

Hình 3.17: Xỏc suất nghẽn mạng Ring 8 node và mesh-torus 25 node

Chất lượng mạng NSFNET

Hỡnh 3.18a là xỏc suất nghẽn so với tải trong mạng NSFNet khụng cú chuyển đổi bước súng. Ta cú thể thấy rằng, chất lượng của FAR-FF tốt hơn rất nhiều so với thuật giải SP-FF. Cỏc thuật giả LLR-FF và WLCR-FF cũn cải thiện chất lượng hơn nữa.

Hình 3.18: Xỏc suất nghẽn của mạng NSFNET-14 node

Trong SWC, cỏc tỏc giả đó đặt 5 bộ chuyển đổi bước súng vào cỏc node (3, 4, 6 ,10, 12) theo thuật giải MBPF. Từ hỡnh 3.18b ta thấy chất lượng thuật giải LLR-FF tốt hơn thuật giảI FAR-FF. Thuật giải WLCR-FF cú thể giảm xỏc suất nghẽn hơn nữa. Hỡnh 3.18c là xỏc suất nghẽn của mạng FWC. Thuật giải LLR-FF hoạt động khụng tốt trong trường hợp này. Khi tải tăng, xỏc suất nghẽn của LLR-FF rất gần và thạm chớ cũn lớn hơn FAR-FF. Ngược lại thuật giải WLCR-FF lại cú thể đạt xỏc suất nghẽn thấp hơn rất nhiều so với cả FAR-FF và LLR-FF.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bổ tối ưu bộ chuyển đổi bước sóng trong mạng AON (Trang 109 - 114)

w