G(. = 0,000025W + 0,01W, kg/s; (VI.43) hay có thể chấp nhận gần đúng bằng:
đụ, = 0,01 W, kg⁄s; (VL44)
trong đó W - lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s.
Thể tắch không khắ cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ ở 0ồC và 760mmHg là:
0,025 10
Vụ, = 0,001 ( +W +ỞỞ W), m3/s; (VI.45)
1,25 1,25
hay
Vụy = 0,001(0,02W + 8W), m3/s. (VI.46) - Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khắ cần hút được tắnh như - Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khắ cần hút được tắnh như
Sau:
Gv = 0,000026W + 0,000025G, + 0,01W, kg, Ở (VL47)
trong đó GẤ - lượng nước làm nguội tưới vào thiết bị ngưng tụ, kg/s. Khi đó thể
tắch không khắ ở 0ồC và 760 mmHg cần hút là:
Vụy = 0,001{0,02(W + G,) + 8W], m3/s. (VL.48)
Thể tắch không khắ cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ còn có thể xác định theo
phương trình trạng thái [14- 36B]
288.G. (278 + v)
Ww SỞỞỞỞỞỞD, m3; P-Pụ (VI.49)
trong đó ỷ, = 288 J/kg.độ - hằng số khắ đối với không khắ; P - áp suất chung của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ, N/m2, P, - áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp, N/mỸ, lấy bằng áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ của không khắ Ư ..
Nhiệt độ d¡. của không khắ phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị như sau:
- Đối với thiết bị ngưng tụ gián tiếp thì lấy fv, bằng nhiệt độ đầu của nước làm
nguội ắp¡ = đa:
- Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt thì lấy #y bằng nhiệt độ cuối của
nước làm nguội tụ = đẹc,
- Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô thì ặẤ được xác định bằng công
thức thực nghiệm sau:
tụy = Đa +4 + 0/1 02, - dạy), SỐ; (VIL50)
ở đây 2, fẤÔ - nhiệt độ của nước làm nguội vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ, ồC. 32. Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ:
W(- C,tz2) C0, 2a) C0, 2a)
trong đó GẤ - lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/s; W - lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s; Ư - nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi ngưng, J/kg; f;a, f;, - nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh, ồC; Ạ, - nhiệt dung riêng trung bình của nước, J/kg.độ.
Ỉ kg/8; (VI.đ1)
n
33. Các kắch thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ barômét ) Đường kắnh của thiết bị ngưng tụ
Thường người ta lấy nàng suất tắnh toán của thiết bị ngưng tụ lớn hơn gấp một
lần rưỡi năng suất thực tế của nơ; khi đó đường kắnh trong của thiết bị có thể
xác định theo công thức:
Đụ = 1,383 \/ n'ện
trong đớ D,, - đường kắnh trong của thiết bị ngưng tụ, m; W - lượng hơi ngưng tụ, kg/s; ụ, - khối lượng riêng của hơi, kg/mổ;, eỦp - tốc độ của hơi trong thiết bị
ngưng tụ, m/s.
ẤT1; (V152)
Tốc độ hơi phụ thuộc vào cách phân phối nước trong thiết bị, tức là theo độ lớn của các tia nước. Khi tắnh toán ta có thể lấy vận tốc của hơi như sau:
- Nếu thiết bị ngưng tụ làm việc với áp suất khoảng 0,1 - 0,2 at thì ta có thể
chọn Ủ, = đõ + 3õm/s.
- Nếu áp suất làm việc khoảng 0,2 - 0,4 at thì ta có thể chọn Ủụ, = 3đ - lỗ m/s. b) Kắch thước tấm ngăn
- Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng của tấm ngăn ỏ có thể xác định như sau:
TH + õđ0, mm; (VI.53)
trong đó D,, - đường kắnh trong của thiết bị ngưng tụ, mm.