Khi 10% < Gr.Pr < 1019
sẤ = 0,40(Gn.Pr)92, (V.85)
Kắch thước đặc trưng trong các công thức trên là chiều rộng của khe ổ (không phụ thuộc hình dạng), các thông số vật lý lấy theo nhiệt độ trung bỉnh số học của
chất lỏng.
Để tắnh toán gần đúng (khi Gr.Pr > 1000) có thể chấp nhận:
tạ = 0,18 (Gr.Pr)925, (V.86)
ậ10. Cấp nhiệt khi chất lóng sôi
ụ) Các chế độ sôi. Có ba chế độ sôi: sôi nhẹ, sôi sủi bọt và sôi thành màng. 46. Miền sôi nhẹ xuất biện khi hiệu số nhiệt độ (hiệu số giữa nhiệt độ bề mặt
truyền nhiệt chất lỏng và nhiệt độ bão hòa) nhỏ và nhiệt tải riêng thấp, vắ dụ, đối với nước ở áp suất thường thì miền sôi nhẹ tồn tại khi hiệu số nhiệt độ không quá
đồC và nhiệt tải riêng không quá 5800 W/m2. Đối với miền sôi nhẹ quá trình cấp nhiệt chủ yếu là do chất lỏng chuyển động tự do và hệ số cấp nhiệt xác định theo các công thức của đối lưu tự nhiên. Nếu trong miền sôi nhẹ chất lỏng chuyển động cưỡng bức thì hệ số cấp nhiệt tắnh theo các công thức chuyển động cưỡng bức.
47. Trong miền sôi sủi bọt quá trình cấp nhiệt được quyết định bởi chuyển động đối lưu của chất lỏng do sự chuyển động mãnh liệt của các bọt bơi từ bề mặt truyền nhiệt lên mặt thoáng, như vậy hệ số cấp nhiệt sẽ tảng khi hiệu số nhiệt độ tăng
{vi khi hiệu số nhiệt độ tăng thì cường độ tạo bọt lớn, do đó tốc độ đối lưu cũng
lớn). Chế độ sôi sủi bọt tồn tại cho đến khi các bọt hơi hòa với nhau tạo thành lớp
màng hơi trên bề mặt truyền nhiệt. Hiện tượng này xuất hiện ở điều kiện nhất
định phụ thuộc từng loại chất lông.
Trị số của hiệu số nhiệt độ và nhiệt tải riêng ứng với trạng thái bắt đầu xuất
hiện lớp màng gọi là trị số tới hạn Aftn Và đạn: