thành sản phẩm tai Công ty ACC
Quản lý chi phí sản xuất là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp xây lắp hiện nay nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy các chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến việc quản lý tốt chi phí.
Hơn nữa trong doanh nghiệp xây lắp giá bán đợc xác định trớc giữa chủ đầu t và nhà thầu, do vậy cơ sở để xác định giá bán chính là giá dự toán. Mà việc xác định giá dự toán chính là dựa trên giá thành các sản phẩm xây lắp mà công ty thực hiện trớc đây. Ngoài ra giá thành sản phẩm còn là căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , cung cấp thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp. Do vậy công tác kế toán giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán doanh nghiệp, chi phối đến chất lợng của các phần hành kế toán khác cũng nh chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Hiện nay công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tuy đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn không tránh khỏi những yếu điểm không chỉ tồn tại ở riên công ty mà còn là thực trạng chung của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, do vậy việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là một vấn đề cấp thiết.
Nh vậy tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kế toán của công ty . Việc tổ chức kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh ở công ty, các xí nghiệp, đội trực thuộc góp phần tăng cờng quản lý tài sản, vật t, lao động, tiền vốn một cách tiết
kiệm và hiệu quả nhất. Từ đó giúp công ty phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây chính là điều kiện tạo u thế cạnh tranh cho công ty .
3.2.2 Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.2.2.1 Hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ.
Việc luân chuyển chứng từ còn chậm là một vấn đề tồn tại ở rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh xây lắp mà hiện nay vẫ cha có biện pháp giải quyết triệt để. Riêng với công ty xây dựng công trình hàng không – ACC để giải quyết vấn đề này cần có một quy chế về giao nộp chứng từ theo đối tợng cụ thể. Với các công trình trong phạm vi thành phố Hà Nội thì định kỳ khoảng 5 ngày tập hợp chứng từ một lần nộp cho phòng tài vụ của công ty, với các công trình ở xa có thể là một tháng tập hợp chứng từ 1 đến 2 lần (chậm nhất là một tháng một lần vào đầu tháng, không quá ngày mùng 7 hàng tháng để tiện cho việc hạch toán của phòng tài vụ). Đồng thời công ty có biện pháp xử phạt rõ ràng với những phạm vi trong quy định luân chuyển chứng từ. Ngoài ra một nguyên nhân cũng ảnh hởng không nhỏ vào việc luân chuyển chứng từ là do ý thức và trình độ nhân viên kế toán tại các công trờng. Công ty nên tổ chức các khóa họ ngắn ngày để bồi dỡng trình độ cho các nhân viên kế toán ở các công trờng tránh tình trạng yếu kém, thiếu đồng bộ nh hiện nay. Đối với những đội thi công ở xa nhân viên kế toán không thể tham gia khóa học, công ty có thể cử cán bộ có trình độ chuyên môn cao đến để hớng dẫn. Bên cạnh đó cần phải có sự hỗ trợ của lãnh đạo công ty trong việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của các nhân viên kế toán tại công trờng đồng thời có chế độ thởng phạt công bằng hợp lý. Có nh vậy tình trạng luân chuyển chứng từ chậm sẽ sớm đợc giải quyết.
3.2.2.2 Hoàn thiện các biểu mẫu chứng từ dùng trong kế toán chi phí sản xuất. xuất.
Về chứng từ phản ánh chi phí NVL trực tiếp: Để ghi nhận đợc các thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, giao nhận vật t, ngoài các Hóa đơn mua hàng hoặc
Hợp đồng mua hàng, công ty nên lập thêm Biên bản giao nhân vật t giữa ngời cung ứng và ngời sử dụng vật t. Biên bản này đợc lập ngay tại nơi thi công. Biên bản giao nhận vật t có thể lập theo mẫu trình bày tại biểu số 3.1 nh sau:
Biểu số 3.1
Biên bản giao nhận vật t
Ngày .tháng ..năm ..… … … Thành phần:
− Đại diện bên cung ứng Ông (bà) :…………địa chỉ:…………. − Đại diện bên nhận vật t Ông (bà):…………địa chỉ:………….. Tiến hành bàn giao số lợng vật t nh sau:
STT Tên hàng hóa vật t Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Tiền hàng Tiền thuế GTGT Tổng tiền thanh toán
Ngày…….tháng…….năm…….
Đại diện bên cung ứng
(Ký, họ tên)
Đại diện bên nhận
(Ký, họ tên
Ngoài ra ở các công trờng nên sử dụng phiếu xuất vật t theo hạn mức vì thông thờng việc sử dụng NVL trong tháng luôn có kế hoạch. Việc sử dụng chứng từ này sẽ giảm đợc số lợng chứng từ luân chuyển . Phiếu xuất vật t theo hạn mức có thể đợc lập theo mẫu tại biểu số 3.2 nh sau:
Biểu số 3.2
Phiếu xuất vật t theo hạn mức
Ngày . tháng… ……năm……. Nợ………
Có:……..
Bộ phận sử dụng:………. Lý do xuất:……… Xuất tại kho:……….
TT Tên,nhãn vật t hàng hóa Mã số Đơn vị tính Hạn mức đựơc duyệt Số lợng xuất
Ngày Ngày Ngày .... Tổng
Đơn giá Thành tiền Cộng Ngày .tháng .năm ..… … … Ngời nhận (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận sử dụng (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên)
∗ Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp : Để quản lý tốt tiến độ thi
công công ty nên lập thêm phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Phiếu này là cơ sở để trả lơng kèm theo bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lơng đã có. Phiếu đợc lập vào cuối mỗi tháng, có sự giám sát của cán bộ phòng kỹ thuật. Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành có thể đợc lập theo mẫu đợc trình bày tại biểu số 3.3
Biểu số 3.3
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Ngày .tháng ..năm… … …… Tên công trình:……… Đơn vị thi công:……….
hoàn thành Cộng Ngời lập (Ký, họ tên) Ngày .tháng .năm ..… … … Tổ trởng (Ký, họ tên)
Để có sự phân biệt giữa lơng nhân công thuê ngoài và lơng nhân công theo danh sách của xí nghiệp nhằm thuận tiện cho việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở các công trờng cần thêm Bảng tổng hợp lơng nhân công thuê ngoài. Bảng tổng hợp lơng nhân công thuê ngoài có thể đợc lập theo mẫu đợc trình bày tại biểu số 3.4
Biểu số 3.4
Bảng tổng hợp lơng nhân công thuê ngoài
Tháng .năm ..… … Tên công trình:…….. Đơn vị thi công:……..
TT Tên công nhân Số ngày công Đơn giá Thành tiền
Cộng Ngời lập biểu (Ký, họ tên) Ngày .tháng .năm .… … … Tổ trởng (Ký, họ tên)
∗ Về kế toán chi phí sử dụng MTC: Muốn theo dõi đợc tình hình sử
dụng MTC trong các công trờng công ty nên sử dụng Phiếu theo dõi chi phí sử dụng xe, MTC theo mẫu đợc trình bày tại biểu số 3.5
Biểu số 3.5
Phiếu theo dõi thời gian sử dụng xe, máy thi công
Tên xe, máy : .… Đơn vị thi công:………. Tháng…….năm……
Ngày Nơi sử dụng Thời gian hoạt động (số ca máy)Sáng Chiều Tối Cộng Xác nhân của ng-ời điều khiển
Cộng
Ngày tháng . năm… … …
Đội trởng
(Ký, họ tên) Cán bộ theo dõi công trình(Ký, họ tên)
3.2.2.3 Hoàn thiện việc áp dụng phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán số 02.
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho thì chi phí sản xuất chung đợc phân làm 2 loại là:
- Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí NVL gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị nhà xởng, .và chi phí quản lý hành chính ở các phân x… - ởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất. Công suất bình thờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình trong các
điều kiện sản xuất bình thờng. Trờng hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng thi chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trơng hợp mức thực tế mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đ- ợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Để thực hiện việc áp dụng phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung nh trên thì kế toán công ty khi hạch toán chi phí sản xuất chung phải tách biệt chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. Muốn vậy kế toán cần lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung có mẫu đợc trình bày theo biểu số 3.6
Biểu số 3.6
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Tháng . năm .… …
Chi phí sản xuất chung Công trình A Công trình B ….. Tổng cộng 1. Biến phí sản xuất chung
- Chi phí NVL - Chi phí nhân viên
2. Định phí sản xuất chung - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí quản lý hành chính của đội Cộng Ngày ..tháng ..năm… … …… Ngời lập biểu (Ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên)
3.2.2.4 Hoàn thiện kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất.
Để phản ánh đúng thực trạng thiệt hại trong sản xuất xây lắp và giảm thiểu chi phí thiệt hại công ty cần theo dõi chặt chẽ khoản mục chi phí này. Việc hạch toán khoản mục này nh sau:
- Nếu đợc phép lập dự phòng thiệt hại thì trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ 3.1 nhự sau:
TK 154 TK 335 TK 642
Lập dự phòng chi phí TK 111,112 Xử lý khi xảy thiệthại sản xuất
ra thiệt hại
Sơ đồ 3.1 : Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất đợc phép lập dự phòng thiệt hại
- Nếu xử lý thiệt hại thực tế thì trình tự hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ 3.2 dới đây:
TK 111,112,154 TK 1381 TK 111,112,152, 334
chờ xử lý
Thiệt hại xử lý ngay theo thực tế
Sơ đồ 3.2: Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất khi xử lý thiệt hại thực tế
3.2.2.5. Hoàn thiện kế toán chi phí bảo hành công trình.
Thời hạn bảo hành công trình đợc tình từ khi chủ đầu t ký biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công trình xây dựng đã hoàn thành để đa vào sử dụng và đợc quy định nh sau:
- Không ít hơn 24 tháng đối với mọi loại công trình đặc biệt, cấp 1. - Không ít hơn 12 tháng đối với các công trình còn lại.
Mức tiền bảo hành công trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm nộp tiền bảo hành công trình cho chủ đầu t. Tiền bảo hành công trình gồm 2 mức:
- 3% giá trị hợp đồng đối với công trình xây dựng hoặc hạng mục công trình xây dựng đặc biệt, cấp 1.
- 5% giá trị hợp đồng đối với công trình xây dựng hoặc hạng mục công trình xây dựng còn lại
Kế toán chi phí sửa chữa và bảo hành công trình đợc tiến hành theo trình tự sau: - Khi trích trớc chi phí sửa chữa và bảo hành công trình, kế toán ghi: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 335: Chi phí phải trả
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa và bảo hành công trình các chi phí đợc tập hợp vào các TK 621, 622, 623, 627 theo từng khoản mục chi phí.
Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 622: Chi phí NCtrực tiếp. Nợ TK 623: Chi phí sử dụng MTC Nợ TK 627: Chi phí SXC
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 153, 214, 331, 334, 338,…
- Cuối kỳ tổng hợp chi phí phát sinh liên quan đến sữa chữa và bảo hành công trình xây lắp và tính giá thành bảo hành, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (1544): Chi phí bảo hành xây lắp Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622: Chi phí NC trực tiếp. Có TK 623: Chi phí sử dụng MTC Có TK 627: Chi phí SXC
- Khi công việc sửa chữa và bảo hành công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả.
Có TK 154 (1544): Chi phí bảo hành xây lắp.
- Hết thời hạn bảo hành công trình xây lắp, nếu công trình phải bảo hành hoặ số trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh phải hoàn nhập số trích trớc về bảo hành công trình, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có TK 711: Thu nhập khác
3.2.2.6 Hoàn thiện kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
TSCĐ dùng cho sản xuất của công ty chia làm 2 loại là TSCĐ dùng trong quản lý đội, xí nghiệp và TSCĐ là MTC. Để tránh tăng đột biến giá thành, chi
phí lớn nhng chỉ tính cho một kỳ hạch toán cân tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn hàng năm. Cách hạch toán nh sau:
- Khi trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí trong kỳ , kế toán ghi:
Nợ TK 623: Trích trớc chi phí sửa chữa lớn MTC
Nợ TK 627: Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng trong quản lý đôi, xí nghiệp
Có TK 335: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ - Khi có sửa chữa lớn TSCĐ kế toán ghi:
Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111,112,331 .)…
- Nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh thấp hơn chi phí đã trich trớc, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Tổng chi phí thực tế.
Có TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 623,627: Xử lý số thừa
- Nếu chi phí sửa chữa lớn phát sinh lớn hơn chi phí đã trích trớc, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Phần chi phí đã trích trớc
Nợ TK 623, 627 : Chi vợt so với số trích trớc
Có TK 2413: Tổng chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh
- Nếu xảy ra sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, chi phí sửa chữa lớn vẫn đợc tập hợp trên TK 2413 rồi kết chuyển sang TK 242 nếu phân bổ trong nhiều năm tài chính hoặc kết chuyển sang TK 623 hoặc TK 627 trong trờng hợp tính luôn vào chi phí năm nay, kế toán ghi:
Nợ TK 242: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cần phân bổ trong nhiều năm. Nợ TK 623, 627: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí năm nay