Nội dung 1: Điều tra về các giống tiêu hiện đƣợc trồng tại thị xã Bà Rịa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng di truyền cây tiêu tại thị xã bà rịa bằng kỹ thuật RAPD (Trang 40)

Rịa

Phƣơng pháp tiến hành

Tiến hành điều tra, thu thập thông tin theo phiếu soạn sẵn qua phỏng vấn trực tiếp tại vƣờn tiêu trên 5 tuổi và có trên 200 trụ tiêu của 50 hộ dân trên địa bàn thị xã Bà Rịa. Các nội dung điều tra gồm:

- Các giống tiêu hiện đƣợc trồng tại thị xã Bà Rịa và mức độ phổ biến của giống.

 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ trồng của từng giống (%) = (Số hộ trồng : 50) × 100 - Các đặc trƣng về lá: o Dài lá o Rộng lá o Gân lá o Mép lá o Màu sắc lá o Dạng lá

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống tiêu:

o Số gié bông trung bình trên 1 m2

o Số hạt trung bình có trên gié

o Phẩm chất hạt: trọng lƣợng 1000 hạt, đƣờng kính hạt

o Năng suất hạt tiêu (kg/trụ)

3.4.2. Nội dung 2: Thực hiện phản ứng RAPD để đánh giá mức độ đa dạng di truyền của quần thể tiêu tại thị xã Bà Rịa

Thí nghiệm 1: Khảo sát 3 quy trình ly trích DNA

- Thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 5 mẫu.

Quy trình 1 (nghiệm thức 1)

 Nghiền 0,3 g lá trong nitơ lỏng, cho vào eppendorf 1,5 ml.  Thêm 1 ml dung di ̣ch EB đã đƣợc đun nóng ở 650

C.

 Mẫu đƣơ ̣c ủ trong 1 giờ ở 650C. Ly tâm, chuyển phần dịch qua eppendorf mới.  Sau đó thêm vào 500 μl phenol/chloroform (1:1), lắc nhẹ và đều.

 Ly tâm trong 15 phút ở 11.000 vòng/phút

 Hút dịch nổi và tủa DNA bằng cách thêm vào isopropanol , để ở 40C trong 15 – 30 phút

 Rửa lại DNA bằng ethanol 700

 Ly tâm và để khô. Sau đó hòa trong dung dịch TE 1X.  Bảo quản mẫu ở -200C

 Cắt nhỏ lá và đặt lá vào cối. Thêm 400 l EB, nghiền các mô lá với chày.

 Thêm tiếp 400 l EB và tiếp tục nghiền đến khi dung dịch có màu xanh đó là dấu hiệu tế bào bị phá vỡ và phóng thích diệp lục.

 Trộn và chuyển 400 l dịch nghiền vào một eppendorf 1,5ml. Ủ ở 650C trong 15 phút.

 Thêm 400 l chloroform/isoamyl alcohol (24:1). Trộn cẩn thận và khéo léo. Đặt eppendorf này vào ly tâm 13000 vòng khoảng 30 giây. Chuyển dung dịch bên trên vào eppendorf mới và ghi nhãn. Giai đoạn này cần sự cẩn thận để tránh trộn lẫn dung dịch.

 Thêm vào 800 l ethanol 1000

và trộn cho tốt. Ly tâm trong thời gian từ 3 đến 5 phút. Đỗ bỏ phần dịch.

 Rửa tủa với ethanol 700

và phơi khô DNA.

 Hòa tan DNA vào 50 l TE 1X. Giữ ở nhiệt độ - 200C. Quy trình 3 (nghiệm thức 3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cân 0,5 g mẫu cho vào cối

 Thêm vào 3 ml dịch trích DNA (gồm 2,7 ml EB và 0,3 ml sakosyl 10%). Nghiền mô lá với dịch trích.

 Lấy phần dịch nghiền cho vào eppendorf 1,5 ml và đem ủ ở 550C trong 1 giờ.  Sau đó ly tâm ở 6000 vòng trong 10 phút ở nhiệt độ 100

C

 Tiếp theo hút khoảng 800 l dịch lỏng phía trên cho vào eppendorf mới rồi cho 100 l NaCl 5M và 100 l CTAB/NaCl (CTAB 10% với 0,7 M NaCl). Đem ủ ở 650C trong 10 phút.

 Cho tiếp 600 l chloroform/isoamyl alcohol (24:1), trộn đều và ly tâm 12000 vòng trong 10 phút ở 100C.

 Sau khi ly tâm, hút khoảng 800 l dịch nổi phía trên sang eppendorf mới và tiếp tục cho 600 l phenol/chloroform/isoamyl alcohol (25:24:1), trộn đều và ly tâm ở 12000 vòng trong 10 phút ở 100C.

 Hút 600 l sang eppendorf mới, cho vào 360 l isopropanol, trộn đều và ủ ở nhiệt độ -200C trong 30 phút (giai đoạn này gọi là giai đoạn ngƣng kết DNA). Ly tâm ở tốc độ 15000 vòng trong thời gian 15 phút ở nhiệt độ 100C.

 Ly tâm xong, đổ nhẹ phần nƣớc phía trên và giữ lại phần cặn phía dƣới, để cho khô và rửa lại bằng ethanol 700. Sau khi rửa xong, cho 100 l TE 1X vào để hòa tan DNA.

 Sau đó giữ lạnh ở -200C.

Bảng 3.3 So sánh sự khác nhau của ba quy trình tách chiết khảo sát

Quy trình Quá trình nghiền Đệm tách chiết Tác nhân biến tính protein Tác nhân tủa DNA 1 Nghiền trong N2 lỏng

CTAB Phenol/chloroform (1:1) Isopropanol

2 Nghiền trong dung dịch EB CTAB Chloroform/isoamyl alcohol (24:1) Ethanol 1000 3 Nghiền trong dung dịch EB CTAB/NaCl Sakosyl 10% Chloroform/isoamyl alcohol (24:1) Phenol/chloroform/isoamyl alcohol (25:24:1) Isopropanol - Phƣơng pháp tiến hành

Các mẫu lá đƣợc lấy ngẫu nhiên tại các vƣờn đƣợc chọn. Ở mỗi giống, chọn từ 2 – 3 vƣờn, lấy khoảng 5 – 10 lá (1 mẫu) đã trƣởng thành, không lấy lá đã già, chọn những lá tốt, không bị rách hay bị sâu hại, lau sạch rồi cho vào bọc nylon đã ghi đầy đủ thông tin về mẫu. Mẫu đƣợc trữ trong thùng đá lạnh, sau đó đem về trữ trong tủ lạnh –20oC tại Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hoá Sinh – Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. HCM.

Tiến hành chọn ngẫu nhiên 5 mẫu lá của 5 giống tiêu để khảo sát 3 quy trình ly trích DNA. DNA tổng số sau khi ly trích sẽ đƣợc kiểm tra định tính và định lƣợng bằng phƣơng pháp điện di và đo OD. Từ các kết quả thu đƣợc, chọn ra quy trình ly trích cho kết quả ly trích tốt nhất để ly trích hết các mẫu còn lại.

o Định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di

DNA sau khi đƣợc ly trích sẽ đƣợc định tính bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose 1 %. Dƣới tác dụng của điện trƣờng, do tích điện âm (do tính chất của nhóm phosphate) nên DNA di chuyển từ cực âm sang cực dƣơng.Khi DNA di chuyển qua các lỗ của agarose, sự cọ sát giữa hạt agarose và phân tử DNA tạo ra lực kháng làm ngăn cản sự chuyển dịch của DNA. DNA có phân tử càng lớn thì lực cản càng mạnh, do đó DNA có phân tử càng nhỏ di chuyển càng nhanh. Nhờ vậy ta có thể phân loại đƣợc các đoạn DNA trên gel agarose.

Sau khi điện di trên gel, các đoạn DNA đƣợc phân ra tùy theo trọng lƣợng phân tử. Có thể quan sát chúng bằng mắt nhờ kỹ thuật nhuộm màu với ethidium bromide và chụp gel bằng tia UV.

Cách tiến hành:

 Pha gel agarose với nồng độ 1 %: Cân 0,125 g agarose cho vào 12,5 ml dung dịch TAE 0,5X. Đun sôi bằng lò Viba ở bƣớc sóng 650 W cho đến khi agarose tan hoàn toàn. Để nguội đến khoảng 600C.

 Đổ gel, chờ agarose đông

 Load mẫu vào các giếng với tỷ lệ 2 l loading dye và 4 l DNA mẫu.  Chạy điện di ở điều kiện 100 V, 250 mA, thời gian khoảng 20 phút.

 Nhuộm gel bằng dung dịch ethidium bromide 10mg/ml khoảng 15 phút, sau đó đƣa vào máy Geldoc đọc kết quả.

o Định lƣợng DNA bằng phƣơng pháp đo OD Cách tiến hành:

1. Xây dựng đƣờng chuẩn: Dùng dung dịch TE 1X để tạo đƣờng chuẩn.

2. Pha loãng dung dịch DNA đến nồng độ thích hợp để đo với dung dịch TE 1X. Cho vào cuvette. Tiến hành đo OD.

- Chỉ tiêu theo dõi

o Chất lƣợng DNA: độ sáng của băng DNA, độ smear (gãy) của DNA trên gel điện di.

o Độ tinh sạch của DNA: tỷ lệ OD260/OD280 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Hàm lƣợng DNA: từ kết quả OD260 và OD280, có thể ƣớc lƣợng hàm lƣợng DNA theo công thức:

Hàm lƣợng DNA (ng/ l) = [(62,9 * OD260nm) – (36 * OD280nm)]* Độ pha loãng  Thí nghiệm 2: Tối ƣu hóa phản ứng RAPD

- Thí nghiệm 2a: Khảo sát ảnh hƣởng của số chu kỳ khuếch đại đến sản phẩm RAPD.

oThiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 2 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 6 mẫu DNA.

Bảng 3.4 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của số chu kỳ đến sản phẩm RAPD

Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2

Số chu kỳ Nhiệt độ (0C) Thời gian

(phút) Số chu kỳ Nhiệt độ ( 0C) Thời gian (phút) 1 94 4 1 94 4 40 94 1 37 94 1 37 1 37 1 72 2 72 2 1 72 5 1 72 5 Giữ ở 40C Giữ ở 40C

o Phƣơng pháp tiến hành: chọn ngẫu nhiên 6 mẫu DNA có chất lƣợng tốt, thực hiện phản ứng RAPD với nồng độ các thành phần phản ứng nhƣ bảng 3.5

Bảng 3.5 Thành phần phản ứng RAPD dùng trong thí nghiệm 2.1

Hóa chất Nồng độ sử dụng PCR buffer MgCl2 dNTP Primer Taq polymerase DNA mẫu H2O 1X 2 mM 0,2 mM 1 M 0,75 U 25 ng Thêm vừa đủ 25 l

- Thí nghiệm 2b: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ primer đến sản phẩm RAPD

o Thiết kế thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 4 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 1 mẫu DNA.

Bảng 3.6 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ primer đến sản phẩm RAPD Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 4

Nồng độ primer 0,5 M 1 M 1,5 M 2 M

o Phƣơng pháp tiến hành: Tiến hành chọn 1 mẫu DNA có chất lƣợng tốt và primer RAPD 6 để khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ primer đến sản phẩm RAPD.

o Chỉ tiêu theo dõi: Độ sáng, rõ của băng khuếch đại trên gel điện di.

- Thí nghiệm 2c: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Mg2+ đến sản phẩm RAPD

o Thiết kế thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 4 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 1 mẫu DNA.

Bảng 3.7 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Mg2+

đến sản phẩm RAPD

Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 4

Nồng độ Mg2+ 2 mM 2,5 mM 3 mM 3,5 mM

o Phƣơng pháp tiến hành: Tiến hành chọn 1 mẫu DNA có chất lƣợng tốt và primer RAPD 6 để khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Mg2+ đến sản phẩm RAPD.

o Chỉ tiêu theo dõi: Độ sáng, rõ của băng khuếch đại trên gel điện di.

- Thí nghiệm 2d: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Taq polymerase đến sản phẩm RAPD

o Thiết kế thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 4 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 1 mẫu DNA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.8 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Taq đến sản phẩm RAPD

Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Nghiệm thức 4

o Phƣơng pháp tiến hành: Tiến hành chọn 1 mẫu DNA có chất lƣợng tốt và primer RAPD 6 để khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Taq polymerase đến sản phẩm RAPD.

o Chỉ tiêu theo dõi: Độ sáng, rõ của băng khuếch đại trên gel điện di.

- Thí nghiệm 2e: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ DNA mẫu đến sản phẩm RAPD

o Thiết kế thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc bố trí gồm 3 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. Mỗi nghiệm thức gồm 1 mẫu DNA.

Bảng 3.9 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ DNA mẫu đến sản phẩm RAPD Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3

Nồng độ DNA 100 ng 50 ng 20 ng

o Phƣơng pháp tiến hành: Tiến hành chọn 1 mẫu DNA có chất lƣợng tốt và primer RAPD 6 để khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ DNA mẫu đến sản phẩm RAPD.

o Chỉ tiêu theo dõi: Độ sáng, rõ của băng khuếch đại trên gel điện di.

Thí nghiệm 3: Đánh giá độ đa dạng di truyền của các giống tiêu tại thị xã Bà Rịa

Phản ứng RAPD sau khi tối ƣu các thành phần phản ứng sẽ đƣợc ứng dụng để đánh giá độ đa dạng di truyền của các giống tiêu tại thị xã Bà Rịa. Sản phẩm RAPD đƣợc kiểm tra kích thƣớc bằng điện di trên gel agarose 2%, trong dung dịch đệm TAE 0,5X, dƣới hiệu điện thế 50 V trong 50 phút. Sau đó, gel đƣợc ngâm trong dung dịch ethidium bromide 10 mg/ml và các vạch DNA sẽ đƣợc quan sát dƣới tia UV.

Sự hiện diện (mã hóa là 1) hay vắng mặt (mã hóa là 0) của các băng vạch trên bảng gel sẽ đƣợc ghi nhận ở mỗi cá thể, đƣợc dùng để phân tích bằng phần mềm NTSYS. Số liệu này sẽ đƣợc sử dụng để xây ma trận tƣơng đồng (Similarity matrix) hoặc ma trận khoảng cách (Distance matrix). Các ma trận này biểu hiện cho mối quan hệ xa gần về mặt di truyền giữa các mẫu phân tích và đƣợc xây dựng trên công thức toán học của Nei và Li (1979).

y x

xy Sxy 2

xy: Số băng giữa hai mẫu. x: Số băng của mẫu x. y: Số băng của mẫu y.

Sxy: Hệ số tƣơng đồng giữa 2 mẫu x và y.

Từ Sxy ta tính đƣợc khoảng cách di truyền giữa x và y Dxy = 1 – Sxy

Trên cơ sở toán học này, các nhà toán học đã xây dựng các phần mềm WINDIST và NTSYS cho máy tính. Chƣơng trình WINDIST tạo ra ma trận tƣơng đồng từ bộ dữ liệu nhập sẵn. Chƣơng trình NTSYS version 2.1 tạo ra sơ đồ hình cây phản ánh mối quan hệ di truyền giữa các cá thể nghiên cứu (Kangle Zheng và ctv, 1995). Hiện nay 2 chƣơng trình WINDIST và NTSYS đƣợc gộp lại thành chƣơng trình package – NTSYS để tiện dụng hơn.

Cách nhập số liệu:

Dữ liệu thu đƣợc từ sản phẩm PCR sẽ nhập vào excell theo những quy định chung. Nếu nhƣ sản phẩm có băng hiện diện thì ta sẽ nhập là 1 và 0 nếu không hiện diện băng. Sau khi nhập số liệu, ở hàng đầu tiên chúng ta ký hiệu là 1 (đối với ma trận hình chữ nhật), cột thứ hai ghi số hàng, cột thứ ba ghi số cột, và cột thứ tƣ ghi số 0 nếu không có số liệu thiếu. Sau đó, bản số liệu trong excell sẽ đƣợc dùng để xây dựng ma trận tƣơng đồng trong phần mềm NTSYSpc version 2.1

Sơ đồ cây phát sinh loài sẽ đƣợc tạo ra khi sử dụng phƣơng pháp UPGMA trong phần mềm NTSYS.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả điều tra về giống tiêu ở thị xã Bà Rịa

4.1.1. Các giống tiêu và mức độ phổ biến của chúng ở thị xã Bà Rịa

Kết quả điều tra cho thấy hiện có 11 giống tiêu đƣợc trồng tại thị xã Bà Rịa. Một số giống tỏ ra thích nghi và cho năng suất cao nhƣ : Ấn Độ đọt tím, Ấn Độ đọt trắng, Vĩnh Linh. Do vậy mà các giống tiêu này đƣợc trồng khá phổ biến. Một số giống tiêu khác nhƣ tiêu Phú Quốc, Karimunda, Ấn Độ lá bầu, Ấn Độ lá dài chỉ xuất hiện lẻ tẻ ở một vài hộ với số lƣợng rất ít. Riêng giống tiêu thuộc nhóm tiêu sẻ tuy có năng suất thấp và khả năng kháng bệnh kém nhƣng vẫn đƣợc trồng phổ biến. Nguyên nhân có thể là do đây là giống tiêu địa phƣơng, có thời gian bắt đầu cho thu hoạch sớm, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên của Bà Rịa – Vũng Tàu và đặc biệt là đa số các hộ nông dân không có thói quen cập nhật các giống cây trồng mới.

Bảng 4.1 Các giống tiêu hiện đƣợc trồng tại thị xã Bà Rịa

STT Tên giống Số hộ trồng Tỷ lệ (%) 1 Ấn Độ lá bầu 2 4 2 Ấn Độ đọt tím 30 60 3 Paniyur – 1 3 6 4 Ấn Độ lá dài 1 2 5 Ấn Độ đọt trắng 30 60 6 Karimunda 1 2 7 Kuchin 3 6 8 Vĩnh Linh 31 62 9 Phú Quốc 2 4 10 Sẻ lá nhỏ 27 54 11 Sẻ lá lớn 13 26

4.1.2. Đặc điểm các giống tiêu tại thị xã Bà Rịa

Bảng 4.2 So sánh các đặc trƣng về lá của các giống tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên giống Dài lá

(cm)

Rộng lá

(cm) Gân lá Mép lá Màu sắc lá Dạng lá

1 Ấn Độ lá

bầu 13,5 7,8 Rõ GS Hơi nhạt Bầu

2 Ấn Độ đọt tím 10,8 6,2 Rõ GS Đậm Hơi bầu 3 Paniyur – 1 10,7 6,5 Rõ GS Đậm Bầu 4 Ấn Độ lá dài 11,2 5,0 Không rõ GS Đậm Thuôn dài 5 Ấn Độ đọt trắng 12,8 6,8 Rõ GS Đậm Hơi bầu 6 Karimunda 10,2 6,1 Rõ KGS Đậm Thuôn dài 7 Kuchin 9,8 5,2 Rõ GS Đậm Thuôn nhỏ

8 Vĩnh Linh 11,5 6,3 Rõ KGS Đậm Hơi bầu

9 Phú Quốc 11,3 6,2 Không rõ Ít GS Hơi nhạt Thuôn dài 10 Sẻ lá nhỏ 9,4 5,0 Rõ Ít GS Nhạt Thuôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng di truyền cây tiêu tại thị xã bà rịa bằng kỹ thuật RAPD (Trang 40)