Nhận xét về đa hình RAPD

Một phần của tài liệu đánh giá một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống l23, l18, md7 và md9 (Trang 86 - 96)

(1) Phân tích tính đa hình của 6 mẫu lạc với 5 mồi ngẫu nhiên thì cả 5/5 mồi có tính đa hình nhưng có tính đa hình thấp PIC < 0,5. Hệ số sai khác di truyền giữa các dòng chịu mất nước so với giống gốc L23 dao động từ 0,058824 đến 0,147059. So sánh hệ số sai khác di truyền giữa các dòng cho thấy, sự khác biệt lớn nhất tìm thấy ở dòng L23 gốc và dòng R4.13. Hệ số sai khác di truyền giữa dòng R4.14 so với giống gốc L18 là 0,7941176.

(2) Biểu đồ hình cây và hệ số tương đồng di truyền của 4 mẫu lạc nghiên cứu của giống L23 được xếp thành 2 nhánh chính: Nhánh 1: Gồm giống L23 gốc và dòng R4.11. Nhánh 2: Gồm 2 dòng R4.9 và R4.13. Những kết quả này chứng tỏ các dòng tạo ra từ mô sẹo chịu mất nước của giống lạc địa phương L18 và L23 đã có những thay đổi ở mức phân tử trong bộ gen.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

1. Nghiên cứu các tính trạng nông học của các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước thế hệ R2, R3, chúng tôi đã lựa chọn được một số dòng lạc có triển vọng: Giống L23: R3.9, R3.11, R3.13; Giống L18: R3.14; Giống MD7: R3.23, R3.26. Giống MD9: R3.30.

2. Hàm lượng protein, lipit, đường tan của nhiều dòng chọn lọc có xu hướng tăng so với giống gốc. Hàm lượng a mino acid không thay thế trong protein của các dòng chọn lọc cao hơn so với giống gốc và tiêu chuẩn FAO như dòng R3.26 của giống MD7. Một số dòng chọn lọc có chất lượng hạt cao hơn so với giống gốc như dòng R3.26 của giống MD7, dòng R3.16 của giống L18 và kém nhất là dòng R3.28 của giống MD9.

3. Hàm lượng đường tan và hoạt độ của α-amylase ở giai đoạn nảy mầm của các giống lúa có mối tương quan thuận chặt chẽ , liên quan đến khả n ăng chịu hạn của từng dòng. Ở giai đoạn cây non, sự biến động h àm lượng proline và đường tan ở có tương quan th uận với khả năng chịu hạn của các dòng lạc. Dòng R4.11 của giống L23 có chỉ số c hịu hạn tương đối cao nhất (13383,63) và thấp nhất là dòng L23 gốc (3758,82). Một số dòng lạc chịu hạn cao bao gồm dòng R4.9, R4.11, R4.13 của giống L23, R4.25 của giống MD7, R4.14, R4.15 của giống L18.

4. Sử dụng kỹ thuật RAPD với 5 mồi ngẫu nhiên để so sánh hệ gen của một số dòng R4 có nguồn gốc từ giống L23 và L18 cho thấy:

- Có 5/5 mồi cho tính đa hình

- Hệ số sai khác di truyền giữa các dòng chịu mất nước so với giống gốc L23 dao động từ 0,058824 đến 0,147059. Hệ số sai khác di truyền giữa dòng R4.14 so với giống gốc L18 là 0,7941176. Điều đó khẳng định các dòng có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước có sự thay đổi trong ADN genome.

5. Một số dòng ưu việt, được đánh giá cao:

- Về năng suất: dòng R4.4, R4.13 của giống L23; giống MD7: R4.26; dòng R3.30 của giống MD9.

- Về chất lượng hạt: dòng R4.26 của giống MD7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77

Đề nghị

1. Dòng R4.11 của giống L23, R4.14 của giống L18 có khả năng chịu hạn tốt nhất trong số các dòng chọn lọc, dòng R3.23 của giống MD7 có chất lượng hạt tốt, dòng R4.26 của giống MD7 mang một số biến dị tốt như quả 3 hạt nhiều, nên cần có những nghiên cứu đánh giá tiếp theo.

2. Tiếp tục trồng và theo dõi sự ổn định các tính trạng nông học của các dòng lạc thu được qua các thế hệ để có các nghiên cứu đánh giá tiếp theo đặc biệt là các nghiên cứu về chỉ thị phân tử .

CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Vũ Thị Thu Thủy, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), Đặc điểm nông học và hóa sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên - Tập 59, số 11, 2009.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở lúa, NXB Đại học quốc gia HN.

2. Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Hằng, Nông Văn Hải(2004), “Ngiên cứu đa hình một số giống dâu tằm bằng kĩ thuật RAPD”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng.

3. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (2003), “Mối tương quan giữa hàm lượng prolin và tính chống chịu ở lúa”, Tạp chí công nghệ sinh học, 1(1), tr.85-93.

4. Nguyễn Khoa Chi (1987), Cây đậu phộng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 4 - 59.

5. Phan Văn Chi và CS (1997), “Sử dụng một số primers ngẫu nhiên để xác định RAPDs ở lúa DT-33 và Tám thơm”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, 4, trang 15 - 18.

6. Phạm Thị Trân Châu và CS (1977), Thực hành hoá sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Thị Đào, Phạm Văn Toản, Gowda C. L. (2000), Kỹ thuật đạt năng xuất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 2 -138. 8. Nguyễn Lân Dũng (1979), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật học,

tập 3, NXB Hà Nội, trang 116 – 120.

9. Ngô Văn Dương (2009), “Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn Hà Giang”, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên.

10.Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông nghiệp. 11.Lê Xuân Đắc, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (1999), “Sử dụng

kỹ thuật RAPD để đánh giá tính đa hình AND của một số dòng chọn lọc từ mô sẹo của giống lúa C71”, Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 1341-1347.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79

12.Trần Văn Điền, (1990), Giáo trình cây lạc, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông ngiệp Hà Nội.

13.Nguyễn Danh Đông, Ngô Ngọc Đăng, Nguyễn Thế Côn, Dương Văn Nghĩa, Lê Quang Hanh, Ngô Đức Dương (1984), Cây Lạc, NXB Hà Nội.

14.http://www.fao.org/docrep/005/ac854t/AC854T32.htm

15.http://www.fas.usda.gov/

16.http://www.gso.gov.vn/defaultaspx?tabid=430/

17.Nguyễn Thị Thu Hoài (2005), “Nghiên cứu khả năng chịu hạn và mối quan hệ di truyền của một số giống lúa cạn địa phương”, Luận văn Thạc sỹ sinh học , trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.

18.Hoàng Tú Hằng (2009), “Đánh giá một số dòng lạc thế hệ R1, R2 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L08, L23, LCB, LTB, LBK”, Luận văn Thạc sỹ sinh học , trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.

19.Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thih Hồng Châu, Lê Thị Muội (2004), “Phân tích các dòng cây tái sinh từ mô sẹo giống lúa C71 sau biến nạp gen TPS”, Tạp chí CNSH, 2(2), tr 235-244.

20.Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995) Cây lạc, NXB Nông nghiệp.

21.Nguyễn Thị Thu Giang (2008), “Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kĩ thuật nuôi cấy invitro”, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường ĐHSP – Đại Học Thái Nguyên.

22.Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2008), “Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 trong điều kiện hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 2(46), tr. 97- 104.

23.Nguyễn Thiên Lương, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Phạm Thị Thủy, Vũ Thị Ngọc Phượng (2009), Kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80

quả đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc 2008, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2009, trang 67 - 72.

24.Ngô Thị Liêm, Chu Hoàng Mậu (2006), “Đặc điểm phản ứng các giống lạc trong điều kiện hạn sinh lý” Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (84), tr 82 – 87.

25.Ngô Thị Liêm (2006), “Nghiên cứu sự đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lạc” Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

26.Nguyễn Thị Hoa Lan (2004), “Ngiên cứu thành phần hóa sinh hạt và tính đa dạng di truyền của một số giống lạc” Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

27.Trần Thị Phương Liên (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, tr. 18 - 36.

28.Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành (2004), “Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv”.Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004. 464-468.

29.Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2002), Kỹ thuật di truyền và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

30.Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

31.Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man, Lê Xuân Đắc, Đinh thị Phòng, Lê Trần Bình (2000), “Ứng dụng kỹ thuật phân tích hiện tượng đa hình các phân đoạn AND được nhân bản ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá bộ gen của các dòng đậu xanh đột biến”, Tạp chí Sinh học, 21 (3), tr.15-23.

32.Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh (2005), “Khảo sát chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương ở vùng núi phía Bắc”,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81

33.Chu Hoàng Mậu (2005), Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử , Nxb Giáo dục.

34.Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr. 86 – 127.

35.Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Thị Tâm (2007), “Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu sinh hóa ở giai đoạn nảy mầm của một số giống lạc”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (6), tr 34 – 39.

36.Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Thị Tâm (2007), “Đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo và giai đoạn cây non của các giống lạc”, Báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc 2007 - Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH&KT, tr. 805 - 808

37.Thân Mỹ Ngọc (2009), Phân tích di truyền của một số dòng lạc được tạo ra bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

38.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Trần Thuỳ Linh (2007), “Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD” Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, 14/2007, 44-48.

39.Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1996), “Xác định nhanh khả năng chịu hạn của lúa ở giai đoạn mạ bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”,

Tạp chí di truyền và ứng dụng, 3, tr.5-8.

40.Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr 571-574.

41.Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ớ lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội.

42.Hà Thị Phúc, Đặng Quang Hưng, Phạm Bảo Yên, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Vũ Minh Hạnh, Phan Tuấn Nghĩa (2005), “Nghiên cứu sự đa hình di

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82

truyền của một số loài thực thu thập từ Mã Đà và Cát Tiên (Đồng Nai)”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng,1,2005.

43.Hoàng Thị Sản (2006), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục.

44.Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội.

45.Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2003), “Nghiên cứu thành phần hóa sinh hạt và tính đa dạng di truyền của một số giống đậu xanh có khả năng chịu hạn khác nhau”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên, tr. 48 - 67.

46.Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), “Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu” (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp” Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, tr 1379-1382, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

47.Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Nguyễn Văn Thắng, Trần Văn Dương (2003) “Đánh giá tính đa dạng di truyền của một số giống lạc trong tập đoàn giống chống bệnh gỉ sắt bằng kĩ thuật RADP”, Hội nghị CNSH toàn quốc.

48.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, NXB Lao động, Hà Nội, trang 2 – 86.

49.Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), “Chọn dòng tế bào chịu hạn ở lạc (Arachis hypogaea L.) bằng phương pháp nuôi cấy invitro”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2009, 14 – 19. 50.Bùi Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Mạnh Quỳnh (2006), “Ảnh

hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu hóa sinh ở hạt nảy mầm của một số giống lúa”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 12(2), tr. 29 - 33.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83

51.Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt (2006), Cây đậu phộng, kỹ thuật trồng và thâm canh, NXB Nông Nghiệp.

52.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ngư nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

53.Nguyễn Văn Viết, Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Yến (2006), Kỹ thuật trồng một số giống lạc và đậu tương trên đất cạn miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 54.Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật,

NXB Giáo dục, Hà nội, trang 125 – 224.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

55.Abdul B., Finch R. P, Coking E.C., 1999, “Plant regenration from protoplast of wild rice (Oia rufipogon Giff)”, Plant cell Rep, 10, pp. 200 – 203.

56.Adkind S. W., Kunanuvatchaidach R., Godwin I. D., 1995.Somacional variation in rice% drought tolerant and other agronomic chacracters”. Australian journal of Botany 4 (2), pp. 201- 209.

57. Bates L.S., 1973, “Rapid determination of free protein for water-stress studies”, Plant and Soil, 39, pp. 205-207.

58.Buitink J., Satour P., Leprince O., 2006, Medicago truncatula Em6 mRNA,complete cds, EMBL Genbank, Accession DQ206172.

59. Chen T. H, Muranta N., 2002, “Ehancement of tolerance of a family of plant dehydrin protein”. Physiol plant, pp. 795 – 803.

60.Dinh Thi Phong, Le Thi Muoi, Le Tran Binh, 2001, “RAPD variability in rice

Một phần của tài liệu đánh giá một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống l23, l18, md7 và md9 (Trang 86 - 96)